Tên Tiếng Việt của các VDV bóng bàn

Heo con

Đại Tá
có cái này đọc xong cũng ...pùn kừi lém nè..:D:D:D

" Chít " trong từ "chát chít" là từ đa nghĩa, nhưng có một ý nghĩa là viết tắt của "mệt mún chit" đó bạn ( mệt muốn chết)

Bạn chưa "chit" chắc vì chưa phải đọc những đoạn chat dài ngoằng vô bổ theo ngôn ngữ tiếng Việt thế kỷ 21 như đoạn dưới đây:

Đây là tâm sự của một chatter:

1/ Thứ nhất, mình quyết định thay chữ “ô” bằng chữ “u” : nhưng chỉ trong mụt số trường hợp đặc biệt thui! Như vậy lối viết của mình sẽ nhẹ hơn, dễ chịu hơn, thân thiện hơn…chắc các bạn hiểu ý của mình rùi!

Trong mụt số trường hợp khác, mình sẽ bỏ chữ “ô” hẳn ra. Nếu viết quá chuẩn thì văn của mình sẽ nặng nề, khiến cho người đọc thấy chán. Tức là phải sửa lun – mình không mún làm người khác bùn đâu!

2/ Không phải riêng nguyên âm thui đâu mà cũng có nhiều phụ âm nên bỏ ra. Chữ “n” là mụt trong nhữg “nghi phạm” nổi bật nhất. Vâg, chữ ấy đôi khi rất phí – nhưg cũg có nhiều chữ phí khác nữa, chưa xog đâu!

3/ Chữ “h” ở cuối mụt số từ nhìn rất khó chịu! Không phải mỗi mìn đâu mà còn rất nhiều bạn của mìn nữa cũg nói vậy – khó chịu mụt cách kin khủg! (Chữ “k” ở đầu mụt số từ khác lại còn khó chịu hơn nữa, mìn hôg chịu nổi)

4/ Có ai đồg ý với mìn rằg 2 chữ “q” và “u” xấu lắm hôg? Chữ “w” đẹp hơn nhiều chứ! Nếu chát yahoo và có người viết 2 chữ ấy thì mìn sẽ nói lun: “Trùi ui, cái gì mà wê thế!” – để họ sẽ wen với wan điểm wần chúg của giới trẻ trog wốc.

Việc thay 2 chữ xấu bằg mụt chữ đẹp cũg rất lô-gíc đấy! Ví dụ, 2 chữ “ch” ở cúi mụt số từ nhìn rất rườm rà, làm hỏg cả câu lun! Túm lại, mìn cực kỳ hôg thík! Sút ngày “ch”, “ch”, “ch”, trùi ui, lík kík lắm, lại còn cũ rík nữa, thui thay bằg chữ “k” đi, để lối viết của mìn sẽ kík thík hơn!

5/ Tiếg Việt cũg hay dùg chữ “gì”. Cái gì? Món gì? Phố gì? Chúa ui, chán wá đi mất! Hai chữ “g” và “i" đứg cạnh nhau nhìn rất “béo”! Trái lại, chữ “j” đứg ở mụt mìn nhìn rất “gầy”, rất “người mẫu”! Thui, yêu “chữ mẫu” đi, yêu chữ béo làm j???

6/ Nói về tìn yêu, khi viết “anh yêu em” mụt số cô gái Việt Nam sẽ thấy xấu hổ, đặc biệt là nhữg ai hôg tự tin lắm về cảm xúc của bạn trai mìn. Các bạn gái ơi, hãy thay 2 chữ “ye” xấu xí bằg mỗi chữ “i" xin xắn đi! Viết “em iu anh” thì đỡ rủi ro hơn nhiều (hoặc cứ viết “iu an wá trời lun!” cho máu) – bạn trai nhận lời iu thì tốt, hôg iu thì cũg hôg sao cả, cứ bảo là nói đùa thui!

7/ Way lại với chuyện nguyên âm, mìn hôg hiểu tại sao mụt số người vẫn cứ cho rằg chữ “ă” đẹp hơn chữ “e”!?? Kệ nhữg người đó chứ, họ kiêu lém, cổ hủ lém!

Nhưg hôg fải chữ “ê” lúc nào cũg đẹp. Câu “em không biết” chả có j hay cả. Trái lại, câu “em hôg bít j đâu” nghe dễ thươg lém! Các bạn hỉu hôg? Mìn fải cố gắg để nói nhẹ chứ, đặc bịt là với fái íu. Nói cứg wá với mụt cô mìn thík thì – chít!

8/Nè! Ai bảo 2 chữ “a” và “y” lúc nào cũg wan trọg? Ai bảo 2 chữ “ph” lúc nào cũg lúi cún? (Hôg fải mìn!) Fí thế! Ái bảo chữ “c” lúc nào cũg hay hơn chữ “k”? Có rất nhìu trườg hợp khác nữa mà fải thay chữ xấu bằg chữ đẹp, rất tiếk mìn hôg có đủ thời jan để jải thík hít!

9/ Kác nguyên và fụ âm ở trên được jải wyít xog, mìn sẽ bắt đầu tập trug vào việc viết tắt (vt). Bh cg~ n` ng noi’ rg vt wá n` k tốt lém. Nhưg thui – vđề k fai la vt co’ tốt h k, vđề la fai vt ntn!!!

10/ Rùi có lẽ mìn nin cho mụt chút ja vị SG vô! Cg~ n` ng HN, đặc bịt là ng trẻ, cho rg ng SG sốg 1 kách rất dzui dzẻ. Vậy chuyện thanh nin HN bắt chước thanh nin SG hôg dzô dzuyên tí j! Ở ngoài Bắc nè ai cg~ thík nói “1,2,3 dzô”!!! Thiệt nghen!

11/ Chuyện “1,2,3 dzô” nhắc lại 1 đìu khác nữa: mún trở thành chatter VN thiệt thì lúi vít kủa mìn nên dc bày biện bởi nhiù kon số! Thay vì “chào” bạn, mìn sẽ “2” bạn thui! Thay vì chúc bạn ngủ ngon, mìn sẽ “g9” bạn thui! Và có ai hỏi số dt thì mìn sẽ trả lời ngay: 6677028!

Kòn mún hẹn pạn túi nai: cu29 (see you to night)

12/ Nhưg kon số hôg có tìn cảm. Bh làm tn để lối vít kủa mìn đầy tìn cảm nhỉ?? Hay là cho mụt số từ miêu tả tiếg khóc, tiếg kười vô nhỉ! Nhưg mìn nin chọn n~ từ j? Huhu, mìn hôg bít đâu! Hix hix, khó wé! Ukie, để ngày mai mìn sẽ trả lời mọi ng nghen! Hihi!!!

13/ Dù sao ngun ngữ kũg hôg fản ánh đc kảm xúc kủa con ng bằg hìn ảnh, và hôg có hìn ảnh nào fản ánh kảm xúc kủa kon ng như mụt gươg mặt! hihi! Sao? Bạn hôg tin hà? Bạn k tin Mr. Joe tội nghiệp hả? Bùn kừi wá nhỉ! Mìn hôg nói dzối đâu nhá!

14/ kúi kùn mìh mún nói:

kÁc bẠn cÓ bÍt FíM sHiFt hÔg? MiN sẼ dZùNg kÁi Fím Áy đỂ tRaG tRí vĂn KủA MìN mỤt ChÚt. FảI LuN LuN Cố gẮg Để cHữ kỦa MìN đẸp HơN ChỮ KủA nG` kHáC cHứ! gỌi Là Sĩ dZiỆn ĐiẸn tỬ đẤy!! Hihi!!!!

bẬc cÚi CùG Là: tHêM u SắC DzÔ! cHữ hÔg mÀu nHư XekHô dẦu (hihi!!!) vÀ Ai cG~ BíT xE kHô dẦu hÔg cÓ jÁ tRị j đÂu!! Huhu!!! . nHìN mỤt đOạN n` mÀu SắC NtN tHì hOa HíT cẢ MắT!!!ĐẹP dzà mAn LuN!

--- :D:D
XoG! Bh MìN đà BíT cHáT ChÍt NhƯ 1 Ng Vịt cHíNh GúC rÙi!
DzUi wÁ, tHíX LéM!NhƯg MìN VẫN hƠi Lo,hÔg BíT tƯơNg lAi kỦa nGuN nGữ TiẾg VịT tHâN iU kỦa MìN sẼ Là nTn?ThUi kỆ! bh Là TK21 rÙi,Lo j mÀ vỚ VỉN tHế!Kekekekekekekekekekekeke!!!!! :D:D:D
Theo TS. Lê Khắc Cường, giảng viên bộ môn Nhân học ngôn ngữ thì cho biết: "Viết tắt hay sử dụng ký hiệu hiện nay là một vấn đề phổ biến trong giới trẻ. Ngôn ngữ này có thể sử dụng hàng ngày, giữa bạn bè với nhau, nhưng trong bài luận, đơn xin việc thì tuyệt đối không. Cần phải biết chung tay giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Thế kỷ 21, sự bùng nổ về truyền thông, internet biến thế giới thành một ngôi làng, mọi thông tin đều được cập nhật nhanh chóng chỉ qua vài cú nhấp chuột đơn giản. Vì vậy, việc viết tắt, sử dụng ký hiệu không còn quá xa lạ nữa bởi ưu điểm tiết kiệm thời gian, công sức, nhanh, gọn và quan trọng là người đọc vẫn hiểu".


"Với tư cách một người nghiên cứu ngôn ngữ, cũng như nhiều người yêu tiếng Việt khác, tôi luôn mong muốn cho tiếng nước mình phát triển khỏe mạnh và trong sáng. Cái lo này dựa trên cả mặt cảm tính và lý tính. Cảm tính ở đây là lòng yêu nước, yêu tiếng Việt. Nhưng về mặt lý tính, chúng ta cũng nên nhìn nhận hiện tượng này một cách khách quan vì nó là một quy luật của xã hội và của cả ngôn ngữ nữa. Xã hội thay đổi thì ngôn ngữ cũng biến đổi, và đến lượt mình, ngôn ngữ cũng tác động trở lại cuộc sống", tiến sĩ Ngôn ngữ học Mai Xuân Huy, Viện nghiên cứu ngôn ngữ học.

VẬY HÓA RA NGÔN NGỮ NÓ CŨNG CÓ BƯỚC TIẾN HÓA THEO XÃ HỘI CÁC BÁC Ợ. VẬY THÌ CÁI TRỨNG CÓ TRƯỚC HAY CON GÀ CÓ TRƯỚC, CÁI NÀO QUYẾT ĐỊNH CÁI NÀO NHỈ
 

archer

Đại Tá
Theo TS. Lê Khắc Cường, giảng viên bộ môn Nhân học ngôn ngữ thì cho biết: "Viết tắt hay sử dụng ký hiệu hiện nay là một vấn đề phổ biến trong giới trẻ. Ngôn ngữ này có thể sử dụng hàng ngày, giữa bạn bè với nhau, nhưng trong bài luận, đơn xin việc thì tuyệt đối không. Cần phải biết chung tay giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Thế kỷ 21, sự bùng nổ về truyền thông, internet biến thế giới thành một ngôi làng, mọi thông tin đều được cập nhật nhanh chóng chỉ qua vài cú nhấp chuột đơn giản. Vì vậy, việc viết tắt, sử dụng ký hiệu không còn quá xa lạ nữa bởi ưu điểm tiết kiệm thời gian, công sức, nhanh, gọn và quan trọng là người đọc vẫn hiểu".


"Với tư cách một người nghiên cứu ngôn ngữ, cũng như nhiều người yêu tiếng Việt khác, tôi luôn mong muốn cho tiếng nước mình phát triển khỏe mạnh và trong sáng. Cái lo này dựa trên cả mặt cảm tính và lý tính. Cảm tính ở đây là lòng yêu nước, yêu tiếng Việt. Nhưng về mặt lý tính, chúng ta cũng nên nhìn nhận hiện tượng này một cách khách quan vì nó là một quy luật của xã hội và của cả ngôn ngữ nữa. Xã hội thay đổi thì ngôn ngữ cũng biến đổi, và đến lượt mình, ngôn ngữ cũng tác động trở lại cuộc sống", tiến sĩ Ngôn ngữ học Mai Xuân Huy, Viện nghiên cứu ngôn ngữ học.

VẬY HÓA RA NGÔN NGỮ NÓ CŨNG CÓ BƯỚC TIẾN HÓA THEO XÃ HỘI CÁC BÁC Ợ. VẬY THÌ CÁI TRỨNG CÓ TRƯỚC HAY CON GÀ CÓ TRƯỚC, CÁI NÀO QUYẾT ĐỊNH CÁI NÀO NHỈ
Thực ra đây là 1 câu hỏi đánh tráo khái niệm và rất nhảm nhí, bản chất gà và trứng là 1. :)
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Theo TS. Lê Khắc Cường, giảng viên bộ môn Nhân học ngôn ngữ thì cho biết: "Viết tắt hay sử dụng ký hiệu hiện nay là một vấn đề phổ biến trong giới trẻ. Ngôn ngữ này có thể sử dụng hàng ngày, giữa bạn bè với nhau, nhưng trong bài luận, đơn xin việc thì tuyệt đối không. Cần phải biết chung tay giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Thế kỷ 21, sự bùng nổ về truyền thông, internet biến thế giới thành một ngôi làng, mọi thông tin đều được cập nhật nhanh chóng chỉ qua vài cú nhấp chuột đơn giản. Vì vậy, việc viết tắt, sử dụng ký hiệu không còn quá xa lạ nữa bởi ưu điểm tiết kiệm thời gian, công sức, nhanh, gọn và quan trọng là người đọc vẫn hiểu".


"Với tư cách một người nghiên cứu ngôn ngữ, cũng như nhiều người yêu tiếng Việt khác, tôi luôn mong muốn cho tiếng nước mình phát triển khỏe mạnh và trong sáng. Cái lo này dựa trên cả mặt cảm tính và lý tính. Cảm tính ở đây là lòng yêu nước, yêu tiếng Việt. Nhưng về mặt lý tính, chúng ta cũng nên nhìn nhận hiện tượng này một cách khách quan vì nó là một quy luật của xã hội và của cả ngôn ngữ nữa. Xã hội thay đổi thì ngôn ngữ cũng biến đổi, và đến lượt mình, ngôn ngữ cũng tác động trở lại cuộc sống", tiến sĩ Ngôn ngữ học Mai Xuân Huy, Viện nghiên cứu ngôn ngữ học.

VẬY HÓA RA NGÔN NGỮ NÓ CŨNG CÓ BƯỚC TIẾN HÓA THEO XÃ HỘI CÁC BÁC Ợ. VẬY THÌ CÁI TRỨNG CÓ TRƯỚC HAY CON GÀ CÓ TRƯỚC, CÁI NÀO QUYẾT ĐỊNH CÁI NÀO NHỈ
Nói thật, từ hồi các cụ như Nguyễn Hiến Lê, Ngô Tất Tố đi rồi, em chả tin ông học sĩ nào của VN cả, kể cả các ông đi học nước ngoài về, còn vì sao thì ... chuyện đời dài lắm.

Cách đây mấy năm, em đọc một bài viết về ngôn ngữ teenage của một nhà ngôn ngữ ở Mỹ, nó nghiên cứu về việc viết tắt một cách có khoa học

Nếu bác đọc Marxit thì sẽ hiểu, tất cả các loại, ngôn ngữ, văn hóa, ... đều là sản phẩm phái sinh của xã hội nhân loại, mà đã là sản phẩm phái sinh, thì nó chịu sự tác động trực tiếp từ gốc, tức là gốc mà đổi thì sản phẩm phái sinh phải đổi, như kiểu bác ăn khoai thì ị ra cứt vàng, bác ăn thịt thì ị ra cứt đen, cực kỳ logic.

Xã hội loài người phát triển theo đường xoáy trôn ốc, mà các điểm ở giai đoạn sau thực ra là một điểm ở giai đoạn trước nhưng tiến hóa lên thôi, chứ không thể là một điểm nào đó ở đâu có thằng nào gắn vào.

Cụ thể về ngôn ngữ, khi còn mông muội, nhu cầu sinh tồn khiến người ta trao đổi thông tin, dẫn đến ngôn ngữ, và bất kỳ trong giai đoạn nào, nhu cầu sinh tồn về sau trở thành nhu cầu phát triển, nên ngôn ngữ cũng phải phát triển theo.

Các bác chắc không lạ tiếng Quốc tế, ngày xưa em nghèo, có 200k một khóa mà không có tiền học, nhưng đọc sách thì nó đại loại là lấy một số âm gốc từ các ngôn ngữ chính để tạo nên một ngôn ngữ chung, giao thoa nhiều gốc ngôn ngữ, để mọi người dễ học dễ biết, tiến tới ngôn ngữ chung của nhân loại.

Cách đây 10 năm, thằng nào mở mồm nói đến Internet, HTML, Forum, cyber, ... dân ngoài đường đưa lên Châu Qùy luôn, giờ thằng nào mà không hiểu nó là cái gì, thì cũng lên Châu Qùy luôn. Thế thôi.

Loạn đàm
 

Heo con

Đại Tá
Nói thật, từ hồi các cụ như Nguyễn Hiến Lê, Ngô Tất Tố đi rồi, em chả tin ông học sĩ nào của VN cả, kể cả các ông đi học nước ngoài về, còn vì sao thì ... chuyện đời dài lắm.

Cách đây mấy năm, em đọc một bài viết về ngôn ngữ teenage của một nhà ngôn ngữ ở Mỹ, nó nghiên cứu về việc viết tắt một cách có khoa học

Nếu bác đọc Marxit thì sẽ hiểu, tất cả các loại, ngôn ngữ, văn hóa, ... đều là sản phẩm phái sinh của xã hội nhân loại, mà đã là sản phẩm phái sinh, thì nó chịu sự tác động trực tiếp từ gốc, tức là gốc mà đổi thì sản phẩm phái sinh phải đổi, như kiểu bác ăn khoai thì ị ra cứt vàng, bác ăn thịt thì ị ra cứt đen, cực kỳ logic.

Xã hội loài người phát triển theo đường xoáy trôn ốc, mà các điểm ở giai đoạn sau thực ra là một điểm ở giai đoạn trước nhưng tiến hóa lên thôi, chứ không thể là một điểm nào đó ở đâu có thằng nào gắn vào.

Cụ thể về ngôn ngữ, khi còn mông muội, nhu cầu sinh tồn khiến người ta trao đổi thông tin, dẫn đến ngôn ngữ, và bất kỳ trong giai đoạn nào, nhu cầu sinh tồn về sau trở thành nhu cầu phát triển, nên ngôn ngữ cũng phải phát triển theo.

Các bác chắc không lạ tiếng Quốc tế, ngày xưa em nghèo, có 200k một khóa mà không có tiền học, nhưng đọc sách thì nó đại loại là lấy một số âm gốc từ các ngôn ngữ chính để tạo nên một ngôn ngữ chung, giao thoa nhiều gốc ngôn ngữ, để mọi người dễ học dễ biết, tiến tới ngôn ngữ chung của nhân loại.

Cách đây 10 năm, thằng nào mở mồm nói đến Internet, HTML, Forum, cyber, ... dân ngoài đường đưa lên Châu Qùy luôn, giờ thằng nào mà không hiểu nó là cái gì, thì cũng lên Châu Qùy luôn. Thế thôi.

Loạn đàm
Thời thế tạo anh hùng thôi bác ợ, phải theo thôi kakaka. Cứ mở lòng theo teentalk đi, vì mai mốt phải nhờ cậy chúng nó bác ạ, đôi khi nghĩ thoáng ra 1 xíu thì cũng thấy hay đấy bác @Trạng .... CÁ
 

Dongbighug

Binh Nhì
Mình muốn hỏi tên tiếng việt của mấy vdv trẻ mới này:
Lin Gaoyuan, Liang Jingkun, Shang Kun, và cả Fang Bo nữa...nhờ các bác siêu tiếng trung dịch dùm. Tks all
 

NgọcAnh.NB

Trung Sỹ
Tay vợt dọc nổi tiếng Lưu Quốc Lượng hay sao ý bác :)
1607645352188.png
Hiện nay mình thấy đồng chí ở giữa này hay ngồi chỉ đạo nhưng không biết đây là ai :3
 

LangThang

Đại Uý
Nói riêng về khả năng phiên âm tên nước ngoài thì Chinese thuộc loại bét của TG

Wiki phiên âm Timo Boll là :
1607775848067.png



Nhưng Baidu lại phiên âm là:
1607775942513.png

(Người VN đọc như trên hoặc Đế mẫu Ba nhĩ chả sao cả - Truyện TQ ghi Gia Cát Lượng nhưng phim lại thuyết minh Chư Cát Lượng)

Từ âm Chinese chuyển sang âm Hán Việt thì lẫn lộn không ít. Nếu Liu Guoliang sinh trước và nổi tiếng trước thì chắc chắn sẽ có người gọi Gia Cát Lượng là Gia cát LƯƠNG

Topic này xem vui đáo để !
 
Last edited:

stigaclipper_cr

Binh Nhất
Nói riêng về khả năng phiên âm tên nước ngoài thì Chinese thuộc loại bét của TG

Wiki phiên âm Timo Boll là :
View attachment 134773


Nhưng Baidu lại phiên âm là:
View attachment 134774
(Người VN đọc như trên hoặc Đế mẫu Ba nhĩ chả sao cả - Truyện TQ ghi Gia Cát Lượng nhưng phim lại thuyết minh Chư Cát Lượng)

Từ âm Chinese chuyển sang âm Hán Việt thì lẫn lộn không ít. Nếu Liu Guoliang sinh trước và nổi tiếng trước thì chắc chắn sẽ có người gọi Gia Cát Lượng là Gia cát LƯƠNG

Topic này xem vui đáo để !
Mình nghĩ chỉ nên gọi "tên tiếng Việt" đối với vđv Trung Quốc, Đài Loan thôi, vì tiếng Hán có thể phiên sang âm Hán Việt tương ứng và dễ dàng. Trường hợp 諸 có 2 âm là Chư và Gia cũng tương đối ít thôi.
 

Bình luận từ Facebook

Top