Đề toán khó cho đầu năm mới ?

lamtq

Đại Tá
Đề bài:
Gỉa sử, tất cả các điều kiện khác (lực, mức xoáy, mặt vợt, mặt bàn, người đánh, người đỡ ...) giống nhau.
Đơn giản hóa vấn đề, coi va chạm giữa vợt và bóng là va chạm cứng (va chạm mềm sẽ rất phức tạp, nhưng nguyên lí là tổng hợp từ nhiều va chạm cứng)

Nếu bóng đánh tới là xoáy xuống hay xoáy lên thì cú giật trả lại sẽ có:

1. Xoáy mạnh hơn
2. Lực mạnh hơn

Kính mời anh em giải hộ ? Chú ý có giải thích để em còn học hỏi.
Theo dung gia thiet thi xoay xuong đp dua qa minh giat la tiếp xoáy nen se xoay manh hon.xoay len đp đua qa minh giat la ngc xoay va co cing them phan luc nen luc se manh hon
Nhieu a e sợ bong nặng nhung thuc ra bong nang ma đủ bộ thi giat rat la de. Bong xoay ma co lực cung vay, bat ke xoay gi. Chi so bong xoay ko luc cua phan xoay hay gai phản lai thi tuy theo kinh nghiwm phai uoc luong duoc phanluc thi moi co the giat tiep
 

PingPong9x

Đại Tá
Các bác lại cứ nhắc đi nhắc lại các yếu tố khác, em đang giả định là
Ceteris paribus = all other things being equal or held constant = tất cả các điều kiện khác không đổi

.
.
.
.


Vậy bây giờ em xin hiểu là bác @Trạng .... CÁ muốn nói là cùng một động tác giật mà áp dụng cho cả xoáy lên và xoáy xuống đúng không ạ. Nếu vậy thì vẫn phải chia ra 2 trường hợp:
TH1: Giật động tác mở vợt kéo lên mà mọi người hay áp dụng khi đánh xoáy xuống, như vậy quả xoáy xuống từ đối phương đưa qua ta sẽ giật được vào bàn, còn quả đối phương đưa qua là xoáy lên mà giật kiểu đó luôn thì qua bàn...kế bên luôn.
TH2: Động tác giật úp vợt miết tới, bóng đưa qua là xoáy lên thì ta trả bóng qua bàn rất đẹp, còn bóng xoáy xuống thì đảm bảo sụp lưới hoặc chui gầm bàn luôn.
Đó là ý kiến của riêng em, vì mỗi loại xoáy em đều giật kiểu khác nhau nên nó lằng nhằng thế. Nếu bác @Trạng .... CÁ phát minh ra được kiểu giật nào mà cùng một động tác, giật được cả xoáy lên và xoáy xuống vào bàn đều tăm tắp thì em xin bái phục, đồng thời khăn gói tầm sư học đạo luôn.
 

lamtq

Đại Tá
Vậy bây giờ em xin hiểu là bác @Trạng .... CÁ muốn nói là cùng một động tác giật mà áp dụng cho cả xoáy lên và xoáy xuống đúng không ạ. Nếu vậy thì vẫn phải chia ra 2 trường hợp:
TH1: Giật động tác mở vợt kéo lên mà mọi người hay áp dụng khi đánh xoáy xuống, như vậy quả xoáy xuống từ đối phương đưa qua ta sẽ giật được vào bàn, còn quả đối phương đưa qua là xoáy lên mà giật kiểu đó luôn thì qua bàn...kế bên luôn.
TH2: Động tác giật úp vợt miết tới, bóng đưa qua là xoáy lên thì ta trả bóng qua bàn rất đẹp, còn bóng xoáy xuống thì đảm bảo sụp lưới hoặc chui gầm bàn luôn.
Đó là ý kiến của riêng em, vì mỗi loại xoáy em đều giật kiểu khác nhau nên nó lằng nhằng thế. Nếu bác @Trạng .... CÁ phát minh ra được kiểu giật nào mà cùng một động tác, giật được cả xoáy lên và xoáy xuống vào bàn đều tăm tắp thì em xin bái phục, đồng thời khăn gói tầm sư học đạo luôn.
Mut Tau neu xoay xuong chan đủ nhanh giật ngay giai doan 1 bong vua bat dau nay len vẫn up vot giat goc giat 80-90 do ko sup luoi dau e
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Vậy bây giờ em xin hiểu là bác @Trạng .... CÁ muốn nói là cùng một động tác giật mà áp dụng cho cả xoáy lên và xoáy xuống đúng không ạ. Nếu vậy thì vẫn phải chia ra 2 trường hợp:
TH1: Giật động tác mở vợt kéo lên mà mọi người hay áp dụng khi đánh xoáy xuống, như vậy quả xoáy xuống từ đối phương đưa qua ta sẽ giật được vào bàn, còn quả đối phương đưa qua là xoáy lên mà giật kiểu đó luôn thì qua bàn...kế bên luôn.
TH2: Động tác giật úp vợt miết tới, bóng đưa qua là xoáy lên thì ta trả bóng qua bàn rất đẹp, còn bóng xoáy xuống thì đảm bảo sụp lưới hoặc chui gầm bàn luôn.
Đó là ý kiến của riêng em, vì mỗi loại xoáy em đều giật kiểu khác nhau nên nó lằng nhằng thế. Nếu bác @Trạng .... CÁ phát minh ra được kiểu giật nào mà cùng một động tác, giật được cả xoáy lên và xoáy xuống vào bàn đều tăm tắp thì em xin bái phục, đồng thời khăn gói tầm sư học đạo luôn.
Thế bác khăn gói đi là vueaf, em trả lời xong đúng như bác muốn
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Báo cáo các bác e thì trình gà thôi nhưng xin được có ý kiến thế này ,bac trang..ca đầu năm mới đã ra một đề toán khó vậy rồi ,bác ấy biết rồi lại cứ hỏi, người k biết lại cứ trả lời, e cũng nằm trong số k biết đó. Thứ nhất về quả xoáy xuống nặng, đường bóng đi chậm va có chiều xoáy hướng từ dưới lên trên cuận lại về sau, nếu ta quan sát ở phía ngang ( mặt cắt dọc , song song với đường bóng di chuyển ),ta nhìn kĩ thì đường bóng nó giống như một ngọn sóng, muốn đánh quả này an toàn ta giật hướng lên phía trên nhiều hơn, điểm tiếp xúc vào bóng ở điểm 3 hoặc 4 giờ lúc này ta mượn chiều xoáy( giật thuận theo chiều xoáy,tiếp thêm xoáy) của bóng ,giật nhẹ ma sát bóng vẫn sang bàn. Nếu ta chạm điểm 1 hoặc 12 giờ bóng sẽ bị trúc vào lưới ngay do k đủ lực để nâng bóng lên.trường hợp là bóng xoay lên thì chiều xoáy ngược lại với bóng xoáy xuống ,bóng chồm về phía trước theo chiều từ trên xuống dưới. Trường hợp này nếu ta đánh giống như quả trên ,mạnh bóng sẽ bay ra ngoài bàn ,nhẹ sẽ tụt lưới ngay,điểm tiếp xúc vào bóng lúc này ở điểm 1 hoặc 12 g thì bóng mới vào bàn. Trường hợp này là ta đánh ngược xoáy hay triệt xoáy. K biết m viết vậy có trúng với ý của chủ thớt k ? Năm moi xin chúc tất cả ace làng bb nói chung co sức khoẻ dồi dào, gđ thật hp ,chơi bóng ngày một thăng tiến. Có gì k đúng mong năm mới mọi người chém nhẹ tay nhé:)
Bác nói chuẩn rồi đó, nhưng lý luận về cú xoáy lên chưa chắc chắn nên nói dựa nhiều, sử dụng nguyên lý của quả xuống đi
 

Trainee

Đại Tá
Nói úp vợt phang tới xoáy xuống thì rúc liền là sai lầm đó bạn pp. Miễn là tốc độ đủ nhanh, đó chính là nền tảng cơ bản của cú giật cháy bàn, thẳng đét với xoáy xuống đó. Cả clip Đ.K.Quân lẫn Pingskills đều nói vậy.
Xoáy lên ngửa vợt giật lên, xoáy xuống úp vợt lăng tới, tốc độ cực nhanh đó là tiêu chí cơ bản của quả giật xung của mặt mút bám xoáy . Tất nhiên còn nhiều yếu tố khác thời điểm timing, contact point, angle, ... ...
Lưu ý là góc nảy lên của xoáy xuống lớn hơn góc tới, góc nảy lên của xoáy lên thì ngc lại nhỏ (cắm) hơn bóng tới.
Hãy xem các cú đối giật và giật cháy bàn, bóng thẳng đét của các danh thủ trong các trận đầy dẫy trên YouTube. Giật đối tay vung lên tận đỉnh đầu chứ ko phải phang tới, giật chết đc ăn cả ngã về ko với xoáy xuống là phang tới sâu tít vào trong bàn, thẳng tới đỉnh lưới.
Thế còn xoáy lên úp tới, xoáy xuống moi lên thì sao? Đó cũng là một giải pháp, nhưng là mượn lực, mượn xoáy đánh an toàn (theo cách thg gọi), chuẩn bị đánh quả 2 ko phải đánh xung dứt điểm.
Một vài ý kiến cá nhân, kê kê. Anh em đừng nóng quá nếu thấy trái ý!
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Nói úp vợt phang tới xoáy xuống thì rúc liền là sai lầm đó bạn pp. Miễn là tốc độ đủ nhanh, đó chính là nền tảng cơ bản của cú giật cháy bàn, thẳng đét với xoáy xuống đó. Cả clip Đ.K.Quân lẫn Pingskills đều nói vậy.
Xoáy lên ngửa vợt giật lên, xoáy xuống úp vợt lăng tới, tốc độ cực nhanh đó là tiêu chí cơ bản của quả giật xung của mặt mút bám xoáy . Tất nhiên còn nhiều yếu tố khác thời điểm timing, contact point, angle, ... ...
Lưu ý là góc nảy lên của xoáy xuống lớn hơn góc tới, góc nảy lên của xoáy lên thì ngc lại nhỏ (cắm) hơn bóng tới.
Hãy xem các cú đối giật và giật cháy bàn, bóng thẳng đét của các danh thủ trong các trận đầy dẫy trên YouTube. Giật đối tay vung lên tận đỉnh đầu chứ ko phải phang tới, giật chết đc ăn cả ngã về ko với xoáy xuống là phang tới sâu tít vào trong bàn, thẳng tới đỉnh lưới.
Thế còn xoáy lên úp tới, xoáy xuống moi lên thì sao? Đó cũng là một giải pháp, nhưng là mượn lực, mượn xoáy đánh an toàn (theo cách thg gọi), chuẩn bị đánh quả 2 ko phải đánh xung dứt điểm.
Một vài ý kiến cá nhân, kê kê. Anh em đừng nóng quá nếu thấy trái ý!
Thằng cu này nói gần hết đáp án rồi, giải luôn đi
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Bóng có xoáy là do vợt có ma sát, nếu vợt không có ma sát (gỗ, gai, anti) thì không có xoáy, không có ma sát. Đây là cách triệt xoáy bằng cách giảm hệ số ma sát giữa bóng và mặt vợt xuống bằng 0, khi đó, lực ma sát là 0 trong mọi trường hợp, tức là không bị xoáy
Còn một cách nữa để không có ma sát là khiến vợt chuyển động cùng vận tốc với xoáy của bóng, theo Định luật Newton thì tổng hợp lực của hệ BÓNG + MẶT bằng 0, tức là cũng không có xoáy.
Lời giải cũng từ đó mà ra, và ... kết quả là: CHỈ CẦN BẠN ĐÁNH ĐÚNG TỐC ĐỘ, BẤT CỨ CÚ XOÁY NÀO CŨNG CÓ THỂ ĐÁNH ĐƯỢC.
Mọi người chịu khó nghĩ tí đi
 

h2ptnn

Trung Uý
Vậy bây giờ em xin hiểu là bác @Trạng .... CÁ muốn nói là cùng một động tác giật mà áp dụng cho cả xoáy lên và xoáy xuống đúng không ạ. Nếu vậy thì vẫn phải chia ra 2 trường hợp:
TH1: Giật động tác mở vợt kéo lên mà mọi người hay áp dụng khi đánh xoáy xuống, như vậy quả xoáy xuống từ đối phương đưa qua ta sẽ giật được vào bàn, còn quả đối phương đưa qua là xoáy lên mà giật kiểu đó luôn thì qua bàn...kế bên luôn.
TH2: Động tác giật úp vợt miết tới, bóng đưa qua là xoáy lên thì ta trả bóng qua bàn rất đẹp, còn bóng xoáy xuống thì đảm bảo sụp lưới hoặc chui gầm bàn luôn.
Đó là ý kiến của riêng em, vì mỗi loại xoáy em đều giật kiểu khác nhau nên nó lằng nhằng thế. Nếu bác @Trạng .... CÁ phát minh ra được kiểu giật nào mà cùng một động tác, giật được cả xoáy lên và xoáy xuống vào bàn đều tăm tắp thì em xin bái phục, đồng thời khăn gói tầm sư học đạo luôn.
Mình nghĩ ko cần chia trường hợp vì thực chất động tác giật đều là kéo bóng ngược chiều kim đồng hồ thôi.
 

h2ptnn

Trung Uý
Bóng có xoáy là do vợt có ma sát, nếu vợt không có ma sát (gỗ, gai, anti) thì không có xoáy, không có ma sát. Đây là cách triệt xoáy bằng cách giảm hệ số ma sát giữa bóng và mặt vợt xuống bằng 0, khi đó, lực ma sát là 0 trong mọi trường hợp, tức là không bị xoáy
Còn một cách nữa để không có ma sát là khiến vợt chuyển động cùng vận tốc với xoáy của bóng, theo Định luật Newton thì tổng hợp lực của hệ BÓNG + MẶT bằng 0, tức là cũng không có xoáy.
Lời giải cũng từ đó mà ra, và ... kết quả là: CHỈ CẦN BẠN ĐÁNH ĐÚNG TỐC ĐỘ, BẤT CỨ CÚ XOÁY NÀO CŨNG CÓ THỂ ĐÁNH ĐƯỢC.
Mọi người chịu khó nghĩ tí đi
"kết quả là: CHỈ CẦN BẠN ĐÁNH ĐÚNG TỐC ĐỘ, BẤT CỨ CÚ XOÁY NÀO CŨNG CÓ THỂ ĐÁNH ĐƯỢC".
sao trên giả thiết là cả lực của 2 người cũng đánh bằng nhau cơ mà?
 

h2ptnn

Trung Uý
Bác nói thế gần đúng, nhưng chưa đúng hoàn toàn, có trường hợp cần mạnh hơn, có trường hợp không cần, mà gần như không cần tác động lực gì cả nếu lực họ đủ mạnh, như trường hợp chắn bóng, đó cũng được coi là giật ạ, với lực hướng lên bằng 0 thôi, vì sao thì em sẽ giải thích khi mọi người có một cách giải đáp đúng hướng hơn.
Chỉ cần có một sự giải thích đúng hướng, em sẽ trình bày toàn bộ nguyên lí của giật về cơ bản, để mọi người thấy rằng bóng càng nặng càng dễ đánh, bất kể lên xuống, nhưng càng nhẹ càng khó giật, bất kể lên xuống, hoàn toàn ngược với bạt ạ:D
phụ thuộc vào kỹ năng của mỗi người, cái này em đã nói từ giả thuyết rồi ạ, ceteris paribus / giả sử mọi thứ đều giống nhau một cách hoàn hảo;)
Nếu bạn tính cả cách chắn bóng và lực hướng lên bằng 0,thì như mình trả:lực sẽ giảm đi,bóng trả lại khó hơn,càng xoáy thì bóng trở lại càng khó.
 

h2ptnn

Trung Uý
Mọi người tập trung vào phần tiếp xúc giữa bóng và vợt, chứ không phải điều khiển cái vợt thế nào.
Một trong những sai lầm của chúng ta, những ace yêu bóng bàn amateur, bóng phủi, như em, là chỉ tập trung vào phần ngọn chứ không bao giờ từ gốc.
Thực ra, các vận hành của toàn bộ cơ thể, cảm giác, mắt nhìn, chân tay chỉ để làm cho VỢT nó tiếp xúc với BÓNG tốt nhất, vì vậy
VỢT VỚI BÓNG TIẾP XÚC TỐT NHẤT LÀ THẾ NÀO chính là phần gốc.
CHÚNG TA LÀM GÌ ĐỂ VỢT VÀ BÓNG TIẾP XÚC TỐT NHẤT chính là phần ngọn.

Nếu chúng ta làm rất đẹp, chạy rất nhanh, nhưng chỉ có 1 điểm tiếp xúc, 1 khoảnh khắc tiếp xúc, một lực tiếp xúc tốt nhất, mà đều bị bỏ qua thì mọi thứ chúng ta chạy, nhảy, di chuyển, lăng vợt, ... đều là vô nghĩa, vì đều về nhì.

Mọi người chú ý ạ, em muốn nói đến VỢT TIẾP XÚC VỚI BÓNG ạ.
Như gợi ý này thì XOÁY tăng lên,LỰC giảm đi do mượn lực rồi.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Theo dung gia thiet thi xoay xuong đp dua qa minh giat la tiếp xoáy nen se xoay manh hon.xoay len đp đua qa minh giat la ngc xoay va co cing them phan luc nen luc se manh hon
Nhieu a e sợ bong nặng nhung thuc ra bong nang ma đủ bộ thi giat rat la de. Bong xoay ma co lực cung vay, bat ke xoay gi. Chi so bong xoay ko luc cua phan xoay hay gai phản lai thi tuy theo kinh nghiwm phai uoc luong duoc phanluc thi moi co the giat tiep
Mọi người không để ý chứ đó đã là đáp án rồi, nhưng thiếu một phần rất quan trọng là VÌ SAO ? Chỉ trả lời được vì sao chúng ta mới tự tin đánh tuốt tuồn tuột mà không lo rúc, bay, khi đó mới thực chiến được
 

NTBB

Super Moderators
Mình là gà cực ...gà, đọc hết các comments của ace, và tự rút ra kết luận: câu trả lời của lamtq là đúng và thỏa mãn câu hỏi của chủ thớt, không cần phải giải thích gì thêm.

Đầu năm, kính chúc ace sức khỏe tốt để ...giật được mọi loại bóng đến ! Hi Hi !
 

Bình luận từ Facebook

Top