Cần các cao thủ đánh trái chia sẻ chút kinh nghiệm

longo

Trung Sỹ
Tks bác đã chia sẻ, em sẽ tiếp thu cái bác truyền đạt xem sao :D
Đúng rồi...mới tập đừng dùng cổ tay...lực rất yếu...vả lại khi dùng cổ tay quá nhìu mà bỏ qua cẳng tay...thì đảm bảo với bác quả trái sẽ ko mạnh dc....dù là bóng ko xoáy chứ đừng nói đến xoáy xuống...tập theo Châu âu trc...quả trái khi mới tập thì phải chuẩn bị bộ cho tốt...thì mới phát huy dc hết lực của bản thân...và ko dc để tay ra hết tầm vươn...cố làm sao để khi tiếp xúc bóng vợt phải rướn qua dc bóng....Còn nữa ...điều chỉnh mặt vợt...để mở tránh ép quá...vì như vậy khó tiếp bóng trực diện và dễ bị ngoáy cổ tay vì ko đủ lực...Đầu tiên thì cứ tập mở mặt vợt...tập loop...sau đó chỉnh dần...còn cách phát lực thì cũng giống Fh ...tập như thế thì cũng dễ sự dụng quả trái....cái dzụ này tui bị tẩu hỏa cũng hơi nhiều....nhưng khi phát hiện ra thì cũng ko khó lắm....khó vì nó ko giống phải....khó xếp bộ..phát lực...và phần nhiều dánh Bh thường sai lầm khi sử dụng cổ tay....còn bóng nặng trên bàn ....đừng tập sớm vì cái đó dòi hỏi trình cao....bác tham quá là wen quả Bh lun á...hihiihih.
P/s....chúc bác sớm nghiệm ra chân lý...hihiih..quên...xoáy ngang ...thì cũng là bóng lỏng....giữ chặt cổ tay...lên như bóng tập đều...vặn cổ tay sẽ ăn xoáy....hihiihih...cho bóng dính vào vợt rồi phát lực...hoặc tăng tốc khi ra đòn ...đừng căng cứng khi phát lực...hihiihi
 

Kori Nguyễn

Trung Sỹ
Đúng rồi...mới tập đừng dùng cổ tay...lực rất yếu...vả lại khi dùng cổ tay quá nhìu mà bỏ qua cẳng tay...thì đảm bảo với bác quả trái sẽ ko mạnh dc....dù là bóng ko xoáy chứ đừng nói đến xoáy xuống...tập theo Châu âu trc...quả trái khi mới tập thì phải chuẩn bị bộ cho tốt...thì mới phát huy dc hết lực của bản thân...và ko dc để tay ra hết tầm vươn...cố làm sao để khi tiếp xúc bóng vợt phải rướn qua dc bóng....Còn nữa ...điều chỉnh mặt vợt...để mở tránh ép quá...vì như vậy khó tiếp bóng trực diện và dễ bị ngoáy cổ tay vì ko đủ lực...Đầu tiên thì cứ tập mở mặt vợt...tập loop...sau đó chỉnh dần...còn cách phát lực thì cũng giống Fh ...tập như thế thì cũng dễ sự dụng quả trái....cái dzụ này tui bị tẩu hỏa cũng hơi nhiều....nhưng khi phát hiện ra thì cũng ko khó lắm....khó vì nó ko giống phải....khó xếp bộ..phát lực...và phần nhiều dánh Bh thường sai lầm khi sử dụng cổ tay....còn bóng nặng trên bàn ....đừng tập sớm vì cái đó dòi hỏi trình cao....bác tham quá là wen quả Bh lun á...hihiihih.
P/s....chúc bác sớm nghiệm ra chân lý...hihiih..quên...xoáy ngang ...thì cũng là bóng lỏng....giữ chặt cổ tay...lên như bóng tập đều...vặn cổ tay sẽ ăn xoáy....hihiihih...cho bóng dính vào vợt rồi phát lực...hoặc tăng tốc khi ra đòn ...đừng căng cứng khi phát lực...hihiihi
Sẽ áp dụng cái bác chia sẻ xem sao, mong là sớm hoàn thiện được :D
 

bachikho

Đại Tá
tui lại có ý kiến khác các bác, nếu tập giật cả cánh như tụi âu đảm bảo các bác chỉ có thể giật bóng xoáy xuống (giật quả 1), nếu giật kiểu tàu (như đẩy trái nhưng thêm cổ tay tăng xoáy) thì giật bóng xoáy lên rất dễ (giật được nhiều quả liền)
 

NTBB

Super Moderators
Không biết bạn Kori Nguyễn đã đọc bài này chưa? (http://bongban.org/threads/hlv-wu-jingping-ban-ve-cac-diem-co-ban-cua-cu-giat-thuan-tay-bai-1.2284/).
Đây là một bài viết rất hay của HLV đội tuyển TQ Wu JingPing bàn về các điểm cơ bản của cú giật thuận tay. Tuy rằng bài viết này chủ yếu là cho người sử dụng vợt dọc, nhưng rất nhiều điều trong đó (nhất là về nguyên lý) là áp dụng cho cả vợt ngang.

Có 1 điểm cần lưu ý khi đọc bài này là quan điểm về vị trí "12h" trên bóng khi nói về điểm tiếp xúc của vợt với bóng trong khi phân tích các cú giật của Wu JingPing. Theo NTBB thì Wu JingPing đã nói đến vị trí trên bóng theo hệ quy chiếu là "mặt phẳng vuông góc với hướng quỹ đạo bay của bóng có đỉnh là 12h và đáy là 6h", có nghĩa là nếu bóng ở ngay tại điểm cao nhất của quỹ đạo bay (sau khi nẩy từ bàn, chúng ta hay gọi là điểm 3 của quỹ đạo bóng) thì điểm 12h -theo cách gọi của Wu JingPing - sẽ trùng với điểm 12h của chiếc đồng hồ "truyền thống" mà chúng ta thường nói đến; hoặc khi bóng đã qua điểm cao nhất của quỹ đạo và đang rơi xuống (thường ta hay gọi là điểm 4 trên quỹ đạo bóng) thì 12h của Wu JingPing chính là 1h đến 2h "của ta". Đây chỉ là ý kiến cá nhân mình. Bạn Kori Nguyễn và các bạn cứ trao đổi thoải mái để cùng tìm hiểu.
 

Kori Nguyễn

Trung Sỹ
Không biết bạn Kori Nguyễn đã đọc bài này chưa? (http://bongban.org/threads/hlv-wu-jingping-ban-ve-cac-diem-co-ban-cua-cu-giat-thuan-tay-bai-1.2284/).
Đây là một bài viết rất hay của HLV đội tuyển TQ Wu JingPing bàn về các điểm cơ bản của cú giật thuận tay. Tuy rằng bài viết này chủ yếu là cho người sử dụng vợt dọc, nhưng rất nhiều điều trong đó (nhất là về nguyên lý) là áp dụng cho cả vợt ngang.

Có 1 điểm cần lưu ý khi đọc bài này là quan điểm về vị trí "12h" trên bóng khi nói về điểm tiếp xúc của vợt với bóng trong khi phân tích các cú giật của Wu JingPing. Theo NTBB thì Wu JingPing đã nói đến vị trí trên bóng theo hệ quy chiếu là "mặt phẳng vuông góc với hướng quỹ đạo bay của bóng có đỉnh là 12h và đáy là 6h", có nghĩa là nếu bóng ở ngay tại điểm cao nhất của quỹ đạo bay (sau khi nẩy từ bàn, chúng ta hay gọi là điểm 3 của quỹ đạo bóng) thì điểm 12h -theo cách gọi của Wu JingPing - sẽ trùng với điểm 12h của chiếc đồng hồ "truyền thống" mà chúng ta thường nói đến; hoặc khi bóng đã qua điểm cao nhất của quỹ đạo và đang rơi xuống (thường ta hay gọi là điểm 4 trên quỹ đạo bóng) thì 12h của Wu JingPing chính là 1h đến 2h "của ta". Đây chỉ là ý kiến cá nhân mình. Bạn Kori Nguyễn và các bạn cứ trao đổi thoải mái để cùng tìm hiểu.
"mặt phẳng vuông góc với hướng quỹ đạo bay của bóng có đỉnh là 12h và đáy là 6h" --->>> cái này em cũng có đọc và tìm hiểu qua về cái này rồi, nhưng chưa thực hành thuần thục được,chắc phải mất thêm 1 time tập nữa mới ổn ổn :)
 

lion

Đại Tá
Em thấy giật trái dễ hơn giật phải nhiều. Không cần phải đầy đủ chân tay hông như quả phải, nhiều khi chỉ cần cổ tay và cánh tay là có thể giật trái được
cách tập luyện của em chỉ là dùng máy bắn bóng hoặc có người đưa bóng xoáy xuống đến đúng 1 điểm bên trái, vẩy cổ tay để lấy cảm giác, sau đó dùng cả cánh tay để tăng lực. Để thành thạo cú này em ước tính phải đánh 10.000 quả
Chú em tiến bộ rất nhanh, anh rất thích, khi nào gặp lại thì cho anh xin một phát nhé ;)
 

Kori Nguyễn

Trung Sỹ
^^ Không liên quan tới topic cho lắm nhưng có bác nào trình B C D ở Hà Nội quanh khu trung kính nhận em làm đồ đệ không ạ ? :rolleyes:
 

quỷ kiếm sầu

Binh Nhất
Chào các bạn /
Mih là thành viên mới của diễn đàn có 1 số khuyết điểm trong cách chơi bóng bàn nhờ các bạn giúp đỡ.mình cắt bóng có thể nói là tương đối nặng,những wả mih cắt sang thì lại hơi cao một chút.mih muốn hỏi để cắt chìm và giảm độ cao xuống thì fải làm tn.xin nhờ các bạn chia xẻ ít kih ngiệm tập luyện
 

long thủ

Đại Tá
Chào các bạn /
Mih là thành viên mới của diễn đàn có 1 số khuyết điểm trong cách chơi bóng bàn nhờ các bạn giúp đỡ.mình cắt bóng có thể nói là tương đối nặng,những wả mih cắt sang thì lại hơi cao một chút.mih muốn hỏi để cắt chìm và giảm độ cao xuống thì fải làm tn.xin nhờ các bạn chia xẻ ít kih ngiệm tập luyện

Đơn giản thôi, bác bước lên đến gần bóng và hạ trọng tâm sát với quả bóng (ngực cao ngang bóng)
 

bachikho

Đại Tá
tui lại có ý kiến khác các bác, nếu tập giật cả cánh như tụi âu đảm bảo các bác chỉ có thể giật bóng xoáy xuống (giật quả 1), nếu giật kiểu tàu (như đẩy trái nhưng thêm cổ tay tăng xoáy) thì giật bóng xoáy lên rất dễ (giật được nhiều quả liền)

 

Kori Nguyễn

Trung Sỹ
Bác cho cái clip so sánh đc ko ạ, hay clip Bác làm đi rồi đưa lên cho anh em học hỏi. Em thì thấy Châu Âu Châu Á khác nhau có chút xíu là Á dùng thêm cổ tay ở giai đoạn cuối, còn Âu ít khi dùng. Em học theo tụi Châu Á giờ lạm dụng cổ tay nên giờ ko biết lắc lườn lắc vai, hu hu
Nên chăng kết hơjp cả 2 lối đasnh âu và á , áp dụng cho mỗi trường hợp riêng nhi?
 

QuangNhotNB

Trung Uý
Bác cho cái clip so sánh đc ko ạ, hay clip Bác làm đi rồi đưa lên cho anh em học hỏi. Em thì thấy Châu Âu Châu Á khác nhau có chút xíu là Á dùng thêm cổ tay ở giai đoạn cuối, còn Âu ít khi dùng. Em học theo tụi Châu Á giờ lạm dụng cổ tay nên giờ ko biết lắc lườn lắc vai, hu hu
Bác giật trái hay phải mà ko xoay người thì em đảm bảo bác ko giật đc đến quả thứ 2 ^^. Á hay âu cũng phải xoay người để động tác dứt khoát và chuẩn bị cho quả 2 nhanh hơn nhé
 

NTBB

Super Moderators
Nên chăng kết hơjp cả 2 lối đasnh âu và á , áp dụng cho mỗi trường hợp riêng nhi?

Mình giới thiệu đoạn sau đây trong tài liệu Table Tennis Coaching Wiki. Đoạn này nói về cú giật thuận tay của 2 trường phái (Châu Âu và Trung Quốc), nhưng mình nghĩ có nhiều cái có thể áp dụng cho cả cú đánh trái tay - nhất là việc vận dụng cả 2 kiểu giật trong thực tế (xem phần "Lưu ý" trong đoạn sau cùng của bài này).

Giật kiểu châu Âu so với giật kiểu Trung Quốc

Tổng quan
Có một vài sự khác nhau trong cách thực hiện cú giật thuận tay của các VĐV Trung Quốc so với các VĐV châu Âu.
Hầu hết các động tác liên quan đến cú giật là tương tự nhau, với sự đòi hỏi 2 chân và thân trên phải như là một bộ truyền lực; tuy nhiên, 2 lối đánh này khác nhau ở cách sử dụng cánh tay và các chỗ nối của nó. Cú giật kiểu Trung Quốc thực hiện với cánh tay thẳng hơn nhằm tạo ra lực lớn hơn; trong khi cú giật kiểu châu Âu được thực hiện với cánh tay cong (gập khuỷu tay – ND), nhờ thế mà việc thu tay về sẽ nhanh chóng hơn.

Những điểm khác nhau trong cú giật thuận tay

Độ giang rộng của cánh tay: Cả cú giật kiểu Châu Âu và Trung Quốc đều dựa vào các chân, hông và xoay thân trên một cách thích hợp để điều khiển cánh tay. Tuy nhiên, kiểu Trung Quốc mở rộng cánh tay nhiều hơn, điều đó tạo ra lực đánh lớn hơn. Bất cứ sự gập khuỷu tay đáng kể nào cũng chỉ xuất hiện trong khi xoay lấy đà. Sử dụng kiểu giật Trung Quốc, trục xoay của cánh tay chủ yếu là ở vai; trong khi với việc sử dụng cú giật kiểu châu Âu thì trục xoay của cánh tay là tại khuỷu tay, giữ cho vợt ở gần thân người và tạo thuận lợi cho việc thu tay về một cách nhanh chóng.

“Quất” cánh tay: Cả kiểu giật Trung quốc và Châu Âu đều “quất” cánh tay suốt cú đánh. Do giang rộng cánh tay hoàn toàn trong cú giật kiểu Trung Quốc, điều này có thể gây cảm giác rằng cánh tay “cứng” suốt cú đánh; tuy nhiên, cả 2 kiểu đều đòi hỏi một độ thả lỏng cánh tay nhằm đạt được hiệu ứng “quất roi” một cách thích hợp và đạt vận tốc cao nhất. Điều đó có nghĩa là, cánh tay không bao giờ được “cứng”, bởi vì sự căng cứng cơ bắp sẽ làm chậm sự xoay trở, làm ngắt quãng thời gian tiếp xúc, và làm giảm nhỏ thời gian phục hồi. Kiểu giật châu Âu chủ yếu vụt cánh tay ngoài (cẳng tay – ND) và kiểu Trung Quốc thì vụt toàn bộ cánh tay.

Các yêu cầu về chân và phần thân người: cả 2 kiểu giật đều đòi hỏi các chân và hông điều khiển phần thân trên xoay để đạt được hiệu quả tối đa về cả lực và độ kiểm soát. Ví dụ, khi cố gắng để giật một đường bóng xoáy xuống nặng mà không điều khiển cú đánh bằng các chân thì kết quả thường là thất bại, chẳng hạn bóng sẽ không qua lưới.

Đà đánh bóng: Đà đánh bóng rất quan trọng trong mọi cú đánh, tấn công hoặc phòng thủ. Các cú giật kiểu châu Âu và kiểu Trung Quốc cũng không ngoại lệ. Chúng đòi hỏi một đà đánh bóng đầy đủ, có điểm dừng tối ưu và tạo ra hiệu quả trực tiếp lên sự kiểm soát và phân bổ (bóng-ND). Trong đó “các điểm cuối” của đà đánh bóng phụ thuộc vào kiểu bóng được giật. Những cú giật cao, xoáy, hoặc những cú giật chống lại đường bóng xoáy xuống nặng, thường có sự xoay chéo một cách tương đối so với bàn và một đà đánh bóng với điểm kết thúc cao hơn (chẳng hạn ở trên mắt, giống như động tác chào của quân đội). Những cú giật đều, chống lại đường bóng xoáy lên thì thường có hướng đánh nằm ngang nhiều hơn so với bàn với điểm kết thúc thấp hơn, thường là ở dưới tầm mắt. Đà đánh bóng trong cả 2 cú đánh đều cần phải hướng về phía trước nhiều hơn là chỉ từ bên này sang bên kia.

Ý cuối cùng về đà đánh bóng: Mặc dù đà đánh tốt là tối cần thiết để có một cú đánh tốt, thì hiển nhiên rằng năng lượng chính còn dư sau khi bóng đã được đánh đi là năng lượng thừa. Có nghĩa là, đà đánh bóng tốt là cần thiết, song phần lớn năng lượng tiêu thụ trong cú đánh cần phải được tập trung vào ngay lúc bắt đầu, đạt đỉnh mạnh nhất vào thời điểm tiếp xúc với quả bóng, và nhanh chóng được giảm nhỏ ngay sau đó để thu tay về vị trí sẵn sàng chuẩn bị cho cú đánh tiếp theo. Cú giật kiểu Trung Quốc đòi hỏi sử dụng toàn bộ cánh tay, và vì thế cảm thấy cú đánh “lớn hơn”. Trong thực tế, nếu lực được sử dụng rất nhanh và mạnh mẽ, lại không được giảm nhanh ngay sau khi chạm bóng, thì đấu thủ dễ bị mất thăng bằng.

Sự chuyển động cổ tay: Sự chuyển động của cổ tay được hợp nhất trong cả 2 kiểu đánh nhằm tăng thêm lực cho cú tấn công.

- Những lưu ý: Mặc dù có những sự phân biệt giữa kiểu giật Trung quốc và Châu Âu, thì cũng không nhất thiết phải cho rằng một người chơi bóng phải lựa chọn kiểu này hay kiểu kia. Thực vậy, các cú đánh có nhiều điểm tương đồng hơn là những điểm khác nhau. Không có sự phân biệt tuyệt đối giữa 2 cú giật và có nhiều sự trùng lặp khi áp dụng chúng. Hiếm khi thấy một người nào đó chỉ sử dụng kiểu giật Trung Quốc “trong mọi lúc”, cũng không thấy ai chỉ sử dụng kiểu giật châu Âu “trong mọi thời gian”. Các tình huống khác nhau đòi hỏi những sự đáp ứng khác nhau. Những giải thích ở đây mô tả những sự khác nhau giữa 2 cú giật dưới hình thức “bản chất” hoặc “ý tưởng”, với các điều kiện và ý nghĩa riêng.
 

bachikho

Đại Tá
Bác cho cái clip so sánh đc ko ạ, hay clip Bác làm đi rồi đưa lên cho anh em học hỏi. Em thì thấy Châu Âu Châu Á khác nhau có chút xíu là Á dùng thêm cổ tay ở giai đoạn cuối, còn Âu ít khi dùng. Em học theo tụi Châu Á giờ lạm dụng cổ tay nên giờ ko biết lắc lườn lắc vai, hu hu
bác cứ thử thôi mà, người ta nói mà mình thấy hay thì cứ thử theo, nếu đúng thì nghe, ko đúng lên phản đối thôi :D
 

Kori Nguyễn

Trung Sỹ
Mình giới thiệu đoạn sau đây trong tài liệu Table Tennis Coaching Wiki. Đoạn này nói về cú giật thuận tay của 2 trường phái (Châu Âu và Trung Quốc), nhưng mình nghĩ có nhiều cái có thể áp dụng cho cả cú đánh trái tay - nhất là việc vận dụng cả 2 kiểu giật trong thực tế (xem phần "Lưu ý" trong đoạn sau cùng của bài này).

Giật kiểu châu Âu so với giật kiểu Trung Quốc

Tổng quan
Có một vài sự khác nhau trong cách thực hiện cú giật thuận tay của các VĐV Trung Quốc so với các VĐV châu Âu.
Hầu hết các động tác liên quan đến cú giật là tương tự nhau, với sự đòi hỏi 2 chân và thân trên phải như là một bộ truyền lực; tuy nhiên, 2 lối đánh này khác nhau ở cách sử dụng cánh tay và các chỗ nối của nó. Cú giật kiểu Trung Quốc thực hiện với cánh tay thẳng hơn nhằm tạo ra lực lớn hơn; trong khi cú giật kiểu châu Âu được thực hiện với cánh tay cong (gập khuỷu tay – ND), nhờ thế mà việc thu tay về sẽ nhanh chóng hơn.

Những điểm khác nhau trong cú giật thuận tay

Độ giang rộng của cánh tay: Cả cú giật kiểu Châu Âu và Trung Quốc đều dựa vào các chân, hông và xoay thân trên một cách thích hợp để điều khiển cánh tay. Tuy nhiên, kiểu Trung Quốc mở rộng cánh tay nhiều hơn, điều đó tạo ra lực đánh lớn hơn. Bất cứ sự gập khuỷu tay đáng kể nào cũng chỉ xuất hiện trong khi xoay lấy đà. Sử dụng kiểu giật Trung Quốc, trục xoay của cánh tay chủ yếu là ở vai; trong khi với việc sử dụng cú giật kiểu châu Âu thì trục xoay của cánh tay là tại khuỷu tay, giữ cho vợt ở gần thân người và tạo thuận lợi cho việc thu tay về một cách nhanh chóng.

“Quất” cánh tay: Cả kiểu giật Trung quốc và Châu Âu đều “quất” cánh tay suốt cú đánh. Do giang rộng cánh tay hoàn toàn trong cú giật kiểu Trung Quốc, điều này có thể gây cảm giác rằng cánh tay “cứng” suốt cú đánh; tuy nhiên, cả 2 kiểu đều đòi hỏi một độ thả lỏng cánh tay nhằm đạt được hiệu ứng “quất roi” một cách thích hợp và đạt vận tốc cao nhất. Điều đó có nghĩa là, cánh tay không bao giờ được “cứng”, bởi vì sự căng cứng cơ bắp sẽ làm chậm sự xoay trở, làm ngắt quãng thời gian tiếp xúc, và làm giảm nhỏ thời gian phục hồi. Kiểu giật châu Âu chủ yếu vụt cánh tay ngoài (cẳng tay – ND) và kiểu Trung Quốc thì vụt toàn bộ cánh tay.

Các yêu cầu về chân và phần thân người: cả 2 kiểu giật đều đòi hỏi các chân và hông điều khiển phần thân trên xoay để đạt được hiệu quả tối đa về cả lực và độ kiểm soát. Ví dụ, khi cố gắng để giật một đường bóng xoáy xuống nặng mà không điều khiển cú đánh bằng các chân thì kết quả thường là thất bại, chẳng hạn bóng sẽ không qua lưới.

Đà đánh bóng: Đà đánh bóng rất quan trọng trong mọi cú đánh, tấn công hoặc phòng thủ. Các cú giật kiểu châu Âu và kiểu Trung Quốc cũng không ngoại lệ. Chúng đòi hỏi một đà đánh bóng đầy đủ, có điểm dừng tối ưu và tạo ra hiệu quả trực tiếp lên sự kiểm soát và phân bổ (bóng-ND). Trong đó “các điểm cuối” của đà đánh bóng phụ thuộc vào kiểu bóng được giật. Những cú giật cao, xoáy, hoặc những cú giật chống lại đường bóng xoáy xuống nặng, thường có sự xoay chéo một cách tương đối so với bàn và một đà đánh bóng với điểm kết thúc cao hơn (chẳng hạn ở trên mắt, giống như động tác chào của quân đội). Những cú giật đều, chống lại đường bóng xoáy lên thì thường có hướng đánh nằm ngang nhiều hơn so với bàn với điểm kết thúc thấp hơn, thường là ở dưới tầm mắt. Đà đánh bóng trong cả 2 cú đánh đều cần phải hướng về phía trước nhiều hơn là chỉ từ bên này sang bên kia.

Ý cuối cùng về đà đánh bóng: Mặc dù đà đánh tốt là tối cần thiết để có một cú đánh tốt, thì hiển nhiên rằng năng lượng chính còn dư sau khi bóng đã được đánh đi là năng lượng thừa. Có nghĩa là, đà đánh bóng tốt là cần thiết, song phần lớn năng lượng tiêu thụ trong cú đánh cần phải được tập trung vào ngay lúc bắt đầu, đạt đỉnh mạnh nhất vào thời điểm tiếp xúc với quả bóng, và nhanh chóng được giảm nhỏ ngay sau đó để thu tay về vị trí sẵn sàng chuẩn bị cho cú đánh tiếp theo. Cú giật kiểu Trung Quốc đòi hỏi sử dụng toàn bộ cánh tay, và vì thế cảm thấy cú đánh “lớn hơn”. Trong thực tế, nếu lực được sử dụng rất nhanh và mạnh mẽ, lại không được giảm nhanh ngay sau khi chạm bóng, thì đấu thủ dễ bị mất thăng bằng.

Sự chuyển động cổ tay: Sự chuyển động của cổ tay được hợp nhất trong cả 2 kiểu đánh nhằm tăng thêm lực cho cú tấn công.

- Những lưu ý: Mặc dù có những sự phân biệt giữa kiểu giật Trung quốc và Châu Âu, thì cũng không nhất thiết phải cho rằng một người chơi bóng phải lựa chọn kiểu này hay kiểu kia. Thực vậy, các cú đánh có nhiều điểm tương đồng hơn là những điểm khác nhau. Không có sự phân biệt tuyệt đối giữa 2 cú giật và có nhiều sự trùng lặp khi áp dụng chúng. Hiếm khi thấy một người nào đó chỉ sử dụng kiểu giật Trung Quốc “trong mọi lúc”, cũng không thấy ai chỉ sử dụng kiểu giật châu Âu “trong mọi thời gian”. Các tình huống khác nhau đòi hỏi những sự đáp ứng khác nhau. Những giải thích ở đây mô tả những sự khác nhau giữa 2 cú giật dưới hình thức “bản chất” hoặc “ý tưởng”, với các điều kiện và ý nghĩa riêng.
Tks bác đã bỏ chút thời gian chia sẻ để anh e thấy được sự khác nhau giữa 2 kiểu đánh Á và Âu :rolleyes:
 

xuananhcsct

Thượng Sỹ
Bác nào ở Hà Nội quan tâm đến Video thị phạm quả trái, vài hôm nữa tôi mang ra Trảm phong quán của Hải CTL các bác có thể copy về :p:p:p:p
 

Bình luận từ Facebook

Top