Ngày trước ở mình mới có sân ten ni s. Mình bỏ bóng bàn 2 năm để học ten ni s cơ bản. Bây gìờ vì nhiều lý do mình lại quay sang bóng bàn. Mình dùng cơ bản của ten ni s để áp dụng cho bóng bàn mình thấy lên tay rõ rệt. Do ngày trước mình học bóng bàn không có thầy. Tự học trên mạng là chính. Xin có vài dòng chia sẻ.
1. Thứ nhất là chọn vợt. Các tuyển thủ hoạc thanh niên thường chọn cốt vợt không trợ lực. Nó tựa như bóng bàn trung quốc dùng vợt thuần gỗ vậy. Mình chuyển từ cốt vợt sadi us of+ sang cốt vợt of thấy lên bóng rõ rệt.
2. Các tay vợt chuyên nghiệp ten ni s thường căng dây cực đại. Nó tựa như mặt vợt của trung quốc rất cứng vậy. Mình đã chuyển từ mặt mềm sang mặt trung bình cứng thấy đánh đôi công bóng chặn tốt hơn nhiều.
3. Kỹ thuật ten ni s thiên về chân nhiều vì phải di chuyển để tới bóng. Bóng bàn do sân bé. Với tay đã tới bóng rồi nên nhiều người nghĩ chân không quan trọng. Nên ít tập chân. Hơạc tập cho có chứ không đặt lên hàng đầu. Mình quay lại bóng bàn và tập lại chân theo giáo trình 50 bài tập bóng bàn của trung quốc. Từ bài 49 trở đi. Kết hợp với nhảy dây. Tự dưng có phản xạ. Bóng cứ tự đến tay. Ngày trước đánh quả lốp xoáy ngang hơạc xoáy ngược bị hụt bóng. Bây gìơ chân cứ nhún nhún thấy bóng dừng là phang.
5. Không biết bên hàn quốc có cho vận động viên tập bắt lưới ten ni s để cắt bóng hay không. Mình quay lại bóng bàn. Dùng mặt gai cắt bóng cảm giác rất tự tin. Thậm chí quả bóng xoáy xuống mình dùng mặt gai xiả bóng bay nhanh không khác quả bạt là mấy. Có lẽ bắt lưới ten ni s làm khuỷư tay khỏe lên.
6. Về kỹ thuật fh mình thấy.bóng bàn trung quốc có nét gì đó giống ten ni s. Lấy xoáy và kiểm soát làm nền tảng. Phát lực tương đối giống ten ni s. Dùng chân để điều khiển vai và cánh tay. Tất nhiên eo khỏe thì mới làm cầu nối cho chân và vai. Vấn đề còn lại là cổ tay ôm bóng và lăng.
Có đôi chút chia sẻ. Thấy đúng với bản thân mình. Sau khi thay cốt mút, tập lại chân và kỹ thuật mới. Mình lên được 3 bóng so với sân. Ngày trước có mấy anh em đánh ngang nhau. Sau khi tập đựơc 5 tháng mình chấp anh em 2 bóng thì thắng toàn tập. Mình ít đi giao lưu đang nói đến khiá cạnh câu lạc bộ mình thôi nhé. Hôm nào thấy tự tin hơn sẽ đi giao lưu để học hỏi thêm.
1. Thứ nhất là chọn vợt. Các tuyển thủ hoạc thanh niên thường chọn cốt vợt không trợ lực. Nó tựa như bóng bàn trung quốc dùng vợt thuần gỗ vậy. Mình chuyển từ cốt vợt sadi us of+ sang cốt vợt of thấy lên bóng rõ rệt.
2. Các tay vợt chuyên nghiệp ten ni s thường căng dây cực đại. Nó tựa như mặt vợt của trung quốc rất cứng vậy. Mình đã chuyển từ mặt mềm sang mặt trung bình cứng thấy đánh đôi công bóng chặn tốt hơn nhiều.
3. Kỹ thuật ten ni s thiên về chân nhiều vì phải di chuyển để tới bóng. Bóng bàn do sân bé. Với tay đã tới bóng rồi nên nhiều người nghĩ chân không quan trọng. Nên ít tập chân. Hơạc tập cho có chứ không đặt lên hàng đầu. Mình quay lại bóng bàn và tập lại chân theo giáo trình 50 bài tập bóng bàn của trung quốc. Từ bài 49 trở đi. Kết hợp với nhảy dây. Tự dưng có phản xạ. Bóng cứ tự đến tay. Ngày trước đánh quả lốp xoáy ngang hơạc xoáy ngược bị hụt bóng. Bây gìơ chân cứ nhún nhún thấy bóng dừng là phang.
5. Không biết bên hàn quốc có cho vận động viên tập bắt lưới ten ni s để cắt bóng hay không. Mình quay lại bóng bàn. Dùng mặt gai cắt bóng cảm giác rất tự tin. Thậm chí quả bóng xoáy xuống mình dùng mặt gai xiả bóng bay nhanh không khác quả bạt là mấy. Có lẽ bắt lưới ten ni s làm khuỷư tay khỏe lên.
6. Về kỹ thuật fh mình thấy.bóng bàn trung quốc có nét gì đó giống ten ni s. Lấy xoáy và kiểm soát làm nền tảng. Phát lực tương đối giống ten ni s. Dùng chân để điều khiển vai và cánh tay. Tất nhiên eo khỏe thì mới làm cầu nối cho chân và vai. Vấn đề còn lại là cổ tay ôm bóng và lăng.
Có đôi chút chia sẻ. Thấy đúng với bản thân mình. Sau khi thay cốt mút, tập lại chân và kỹ thuật mới. Mình lên được 3 bóng so với sân. Ngày trước có mấy anh em đánh ngang nhau. Sau khi tập đựơc 5 tháng mình chấp anh em 2 bóng thì thắng toàn tập. Mình ít đi giao lưu đang nói đến khiá cạnh câu lạc bộ mình thôi nhé. Hôm nào thấy tự tin hơn sẽ đi giao lưu để học hỏi thêm.