Hà Nội những cách điều trị chứng bệnh tiểu gắt tốt nhất

Mrhieuson

Banned
Chứng bệnh tiểu gắt (bệnh tiểu rắt) là hiện tượng đi đái nhiều lần trong một ngày, số lượng nước tiểu trong mỗi lần đi khá ít chỉ có vài giọt hoặc không có giọt nào. Mỗi lần đi tiểu có cảm giác đau ở niệu đạo và rất khó khăn. Trẻ em mỗi khi đi tiểu thường kêu khóc, nhăn nhó…Cùng tìm hiểu những thông tin về chứng đái gắt – tiểu gắt qua bài viết dưới đây.


Nguyên nhân gây đái gắt là gì ?

Hiện tượng đái bình thường là khi nước tiểu đầy bàng quang (250 – 300 ml), khi đó sẽ có phản xạ làm cho bàng quang co bóp và mở cơ thắt cổ bàng qaung và nước tiểu được phóng ra ngoài.

Khi bàng quang có tổn thương nhất là vùng cổ bàng quang dễ bị kích thích nên dù khối lượng nước tiểu ít vẫn gây ra phản xạ đó, làm cho người bệnh luôn phải đi đái và có cảm giác đái buốt làm cho người bệnh

Đái rắt gây ra có thể do một số bệnh lý như sau:
- Viêm bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Ung thư bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Viêm tuyến tiền liệt
- Các khối u ở tiểu khung của phụ nữ
- Một số bệnh lây lan qua đường tình dục
Hiện tượng đái rắt xảy ra ở những người bị đái buốt cũng không loại trừ trường hợp người bệnh bị tổn thương ở trực tràng hoặc tổn thương ở bô phận sinh dục nữ như u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư thân tử cung, viêm phần phụ sinh dục …

Các dấu hiệu đái rắt
Để nhận biết hiện tượng đái rắt dưới đây là một số biểu hiện:

Thông thương chúng ta tiểu tiện 5-6 lần trong ngày và thường ít đi tiểu vào ban đêm. Nhưng khi có hiện tượng tiểu buốt tiểu nhiều lần trong ngày và mỗi lần đi tiểu rất ít, tiểu nhiều vào ban đêm. Số lần đi tiểu ở mỗi người là khác nhau nhưng có thể lên tới 10-20 lần/ngày, đêm.

Cảm giác buồn tiểu đột ngột và khó trì hoãn lại nên người bệnh nhiều khi không kìm giữ được dẫn đến chứng tiểu són. Người bệnh có cảm giác mót tiểu khẩn cấp và tăng số lần đi tiểu, số còn lại thì mất khả năng kìm giữ kèm mót tiểu dữ dội, phải đi tiểu nhiều.

Chữa trị chứng bệnh đái rắt
Khi có những triệu chứng đầu tiên người bệnh không tự ý mua thuốc về điều trị mà nên đến bác sĩ để thăm khám và chuẩn đoán bệnh vì đái rắt là biểu hiện của nhiều bệnh lý.

Nếu là nam giới bị viêm niệu đạo cần được uống kháng sinh phù hợp với từng triệu chứng của bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ.

Nếu nguyên nhân tiểu rắt là do viêm nhiễm bộ phận sinh dục thì cần điều trị sớm để tránh lây lan cho vợ hoặc chồng. Nếu đi khám cần phải dẫn cả vợ hoặc chồng đi khám để tránh hiện tượng người kia bị và lây lại.

Nếu có thêm các triệu chứng như đau vùng chậu, người sốt, run thì cần được cấp cứu ngay vì đó có thể là dấu hiệu của chứng viêm thận cấp tính.

Để tránh trường hợp bệnh tái phát cần thăm khám và kiểm tra định kỳ và giữ vệ sinh đặc biệt là sau mỗi lần giao hợp.

Cần thăm khám kiểm tra định kỳ để tránh nguy cơ bệnh tái phát, đồng thời chú ý vệ sinh cá nhân đặc biệt sau mỗi lần giao hợp.
 

Bình luận từ Facebook

Top