Làm sao để có cú GIẬT FOREHAND HOÀN HẢO - Lý thuyết đơn thuần

pingg

Trung Uý
Vậy cũng chưa thỏa đáng, em ko chơi mặt Tàu, đánh sớm thì đồng ý, xoáy xuống mặt Tàu cũng vẫn có thể úp. Xoáy lên, đánh muộn và "ngửa" vợt thì vẫn chưa hoàn toàn thỏa đáng. Em nhìn khoảng 2-3 người chơi mặt Tàu hay nhất MB rồi (Lâm gai, Tuấn gấu...) chứ ko phải ko có nghiên cứu.
Nhắc lại là chưa hoàn toàn thỏa đáng bác nhé, còn bác Theo thì ko bàn nữa.[/QUOTE
mặt tàu thì có thể mở góc vợt lớn hơn mặt nhật, còn chỉ cần táng vào bàn thì úp ngửa thế nào chả dc.
 

pingg

Trung Uý
Thiên tài đây, thiên tài đây :D
Bác ngửa vợt mà giật đủ nhanh, mạnh phá được xoáy thì quả bóng vẫn sang và cực xoáy đó. Chỉ là theo thói quen ta cứ nghĩ phải úp vợt chặn lại quả bóng mà thôi. Bác cứ nghĩ khác đi tý là sẽ thấy hoàn toàn có thể.
Tất nhiên ngửa thì cũng ngửa vừa thôi, đại thể là góc vợt >90 độ thì em thử rồi. Hứng bóng như hứng nước rơi rồi kéo lên - xin mượn đại ý lời cao thủ Anti FH @hungiraqdn
Với kiểu đánh này thì mới có cú tiu bóng (không phải giật) bóng thấp hơn lưới.


Thôi, em xin ạ. Toán, Lý, Hóa ngày xưa em học ngu nhất là môn Lý. Tý nữa em đi thi khối B, nhưng do ông anh bảo thi 2 môn là đủ đỗ ĐH rồi nên thôi.
3 con 9 còn tí trượt , bác thi kiểu j hay thế
 

minhpro

Thượng Sỹ
Tập trung vào chủ để chính đi các bác. Bác nào cao thủ giúp e làm cái sub với . Đang hóng từ ngày hôm qua đến h :(
 

tibha

Thượng Sỹ
Tóm lại là chủ thớt đã nghiệm ra LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÓ GIẬT FOREHAND HOÀN HẢO, hoặc theo chủ thớt thì thế nào là 1cú giật hoàn hảo thì bẩu cho ae
 
có 1 bài toán hại não gấp vạn lần
đố các thể loại bb Việt Nam!,từ chuyên nghiệp đến nghiệp dư,đến các thể loại thế giới,các thể lọi đang nổi như cồn như Lừa xong Phắn,như Khốn Nạn ông giáo ơi,đến ............
có bài toán như này,ko cần biết gò,giật,móc lốp,.......làm sao mà đeer bóng chui qua gầm bàn,sang bàn đối phương chạm bàn đối phương rồi quay lại
bác nào ko đanhs được gặp giáo sư Trạng Tôm,hay trạng Cua,nhưng ko được gặp trạng cá nhé,vì giáo sư thiến sĩ trạng trá đánh bóng lên tận cung trăng,năm sau vẫn đập vào bàn bên mình
 

atnguyen23

Trung Uý
Pha bóng từ phút 1.49 (11 khi kết quả là 10-7) của Ovtranov, cú đỡ cuối cùng của hắn khiến Timoboll giật mình, giơ vợt ra đỡ, bóng cắm thẳng xuống mặt bàn là BÓNG XOÁY XUỐNG, minh chứng cho những gì nói và tranh luận ở trên
bác xem lại đoạn tua chậm Ovt khi đỡ thì giơ vợt thẳng đứng, cái này làm thay đổi cấu trúc gai dọc thành gai ngang nên có tính chất phản xoáy, bóng mới dị như thế :)
 

pingg

Trung Uý
óe.... trước học kém lý đặc biệt là lý thuyết nên lại lùi ra vậy. để cho @Trainee vào câu cá.
lý cấp 3 với lý đại học chưa đủ để giải quyết vấn đề đâu bác ạ, nên bác ko cần mặc cảm, việc cái vợt mút đập vào cái quả bóng bằng nhựa thuộc về cơ học vật rắn biến dạng, vật liệu đàn hồi, có tính đến cả ma sát, nên bác nào có ý định dùng mấy cái động năng để giải thích nên dừng lại tìm hiểu một chút, khi dùng công thức bảo toàn cơ năng thì nó mới áp dụng cho vật rắn không biến dạng, không ma sát thôi ợ. Bác đánh bóng bàn thì thừa biết mút cứng khác mút mềm, cốt cưng khác cốt mềm, mút tàu khác nhật, nên chỉ dùng vật lý cấp 3 thì vẫn còn cách thực tế vài km.
 

pingg

Trung Uý
VC trí tưởng tượng :D
gai dọc và gai ngang ve lý thuyết có ảnh hưởng đến độ xoáy bóng, ảnh hưởng mức độ nào thì em chưa tìm thấy tài liệu nào cụ thể để cân đong đo đếm một cách khoa học. Bac thử với cái bàn chải, ấn ấn theo chiều nngang và chiều dọc cũng thấy độ cứng khác nhau, nên việc gai ngang gai dọc ảnh hưong tới xoáy bóng là hiển nhiên, còn ảnh hưởng thế nào thì còn phụ thuộc vào cachs bố trí gai ngang với dọc có khác nhau nhiều quá không
 

Trainee

Đại Tá
gai dọc và gai ngang ve lý thuyết có ảnh hưởng đến độ xoáy bóng, ảnh hưởng mức độ nào thì em chưa tìm thấy tài liệu nào cụ thể để cân đong đo đếm một cách khoa học. Bac thử với cái bàn chải, ấn ấn theo chiều nngang và chiều dọc cũng thấy độ cứng khác nhau, nên việc gai ngang gai dọc ảnh hưong tới xoáy bóng là hiển nhiên, còn ảnh hưởng thế nào thì còn phụ thuộc vào cachs bố trí gai ngang với dọc có khác nhau nhiều quá không
Về lý thuyết thì mình không bàn, nhức đầu lắm, hê hê. Cứ về thực tế, bạn lấy mặt Ten 05 ra xoay vòng vòng đánh vào bóng xem có góc nào nó ra phản xoáy không xem sao?! :D
Hoặc đơn giản cầm vợt gắn Ten 05 xoay sang đánh vợt dọc, rồi lại vợt ngang xem bóng nó khác nhiều không? Nếu quả nó khác một trời một vực từ cực bám xoáy -> Phản xoáy thì kỹ, chiến thuật bóng bàn có lẽ sẽ nâng lên ở một tầm rất khác.
 

gaumeo

Đại Tá
có 1 bài toán hại não gấp vạn lần
đố các thể loại bb Việt Nam!,từ chuyên nghiệp đến nghiệp dư,đến các thể loại thế giới,các thể lọi đang nổi như cồn như Lừa xong Phắn,như Khốn Nạn ông giáo ơi,đến ............
có bài toán như này,ko cần biết gò,giật,móc lốp,.......làm sao mà đeer bóng chui qua gầm bàn,sang bàn đối phương chạm bàn đối phương rồi quay lại
bác nào ko đanhs được gặp giáo sư Trạng Tôm,hay trạng Cua,nhưng ko được gặp trạng cá nhé,vì giáo sư thiến sĩ trạng trá đánh bóng lên tận cung trăng,năm sau vẫn đập vào bàn bên mình
Hình như bác có định kiến gì với bác @Trạng .... CÁ. Người ta đang thắc mắc rằng về mặt LÝ THUYẾT có trường hợp đó ko? Giải thích và chứng minh như thế nào thì bác lại lôi thực tế ra. Thực tế đã xảy ra rồi thì luôn luôn đúng nhưng có thể đúng đến hiện tại nhưng trong tương lai chưa chắc đã đúng.
Bác nghĩ thế nào về một câu nói rất nổi tiếng của Einstein "cái gì không chứng minh được bằng thực nghiệm thì chứng minh bằng lý thuyết".
Còn bài toán bóng chui gầm bàn của bác em có thể làm được với điều kiện bác tạo cho em một vật nhỏ thôi cũng được nhưng có khối lượng lớn gấp 5-10 lần khối lượng trái đất. Tương tự như câu nói "hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể nhấc bổng trái đất lên".

Nhà thơ Xuân Quỳnh hỏi: sóng bắt đầu từ gió, gió bắt đầu từ đâu?
Nếu trả lời đến tận cùng nguyên nhân tạo ra gió, chỉ duy nhất lý thuyết mới chứng minh đươc. Nền khoa học thực nghiệm của nhân loại chưa chứng minh được
 

pingg

Trung Uý
Về lý thuyết thì mình không bàn, nhức đầu lắm, hê hê. Cứ về thực tế, bạn lấy mặt Ten 05 ra xoay vòng vòng đánh vào bóng xem có góc nào nó ra phản xoáy không xem sao?! :D
Hoặc đơn giản cầm vợt gắn Ten 05 xoay sang đánh vợt dọc, rồi lại vợt ngang xem bóng nó khác nhiều không? Nếu quả nó khác một trời một vực từ cực bám xoáy -> Phản xoáy thì kỹ, chiến thuật bóng bàn có lẽ sẽ nâng lên ở một tầm rất khác.
đúng là bàn lý thuyết làm nhức đầu bác, nếu cấu trúc xếp gai của ten05 ngang dọc như nhau thì bác xoay chiều đếch nào chả được, và khi đó còn phân biệt ngang dọc làm j. Còn từ cực xoáy đên phản xoáy nó phụ thuộc nhiều vào ma sát của mặt vợt bác ạ.
 

Trainee

Đại Tá
đúng là bàn lý thuyết làm nhức đầu bác, nếu cấu trúc xếp gai của ten05 ngang dọc như nhau thì bác xoay chiều đếch nào chả được, và khi đó còn phân biệt ngang dọc làm j. Còn từ cực xoáy đên phản xoáy nó phụ thuộc nhiều vào ma sát của mặt vợt bác ạ.
Ten là mặt phổ biến lắm mà, bạn thử cực đơn giản. Riêng mình thì chả nhận thấy được sự khác biệt (như trong clip trên là khủng khiếp, nếu đúng nó tác dụng phản xoáy) khi xoay vợt lung tung ngang dọc cả. Không cứ gì Ten mà tất cả các loại khác mút mình hay chơi nữa. Có lẽ phải trình cao hơn hẳn mình 4 bóng thì mới cảm nhận được sự khác biệt đó?
Mình cầm vợt ngang, khi đấm lại quả giật moi của đối phương mình toàn dựng đứng vợt đấm hoặc hơi demi lại. Tư thế vợt 2 kiểu này là gần như xoay 90 độ so với nhau.
 

pingg

Trung Uý
".....Cách đây 66 năm, trên tờ tap chí Trung Bắc Chủ Nhật, số ra ngày 17.10.1943, nhà văn Đào Trinh Nhất (1950-1951), người chuyên viết về lịch sử, ký sự, đã có bài báo đề cập đến đoàn Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ sau khi đi Pháp về đã kể những “chuyện lạ nước ngoài” như:
Đèn thắp không dầu, ngọn lửa chúc xuống (đèn điện), giếng nước vọt lên cao (nước phun trong công viên) v.v." Vua kinh dị giao cho đình thần bàn. Các quan bàn xong tâu:

- “Quy luật tự nhiên là nước chẩy xuống, lửa bốc lên cao, trái lại là nghịch thường, không đúng sự thật. Bọn Phan Thanh Giản bị họ bầy trò quỷ thuật làm cho quáng mắt”. (theo Trung Bắc Chủ Nhật, 17.0.1943)...." http://lutheranvietnam.org/Sumang-Chitiet.aspx?NewsId=218

Cái không thể thường được xét trong một bối cảnh với các giả đề bất định, gọi là TIÊN ĐỀ, nếu bác bỏ bớt các TIÊN ĐỀ đi, thì bác sẽ có một BỐI CẢNH với GIẢ ĐỀ mới, mà những BẤT KHẢ sẽ trở thành THÔNG THƯỜNG

THUYẾT TƯƠNG ĐỐI thực ra cũng được sinh ra từ việc loại bỏ các tiên đề của định lụât VẠN VẬT HẤP DẪN thôi ạ ;):D
lửa bốc lên, nước chảy xuống tất nhiên là đúng, cơ mà ông Giản nói về điện ko nói về lửa nên là ông nói gà bà hiểu vịt.
Bác nói về tương đối rộng hay tương đối hẹp ạ, tiên đề của định luật vạn vật hấp dẫn là gì hả bác
 

lamtq

Đại Tá
Đứng vợt masát giảm nhiều và quỹ đạo của bóng cũng khác e. Cái này chính xác liên quan gai ngang và dọc e nhé. Lúc nào gặp nhắc a sẽ nói cụ thể chứ g nói hơi dài dòng mà khó hiểu
Ten là mặt phổ biến lắm mà, bạn thử cực đơn giản. Riêng mình thì chả nhận thấy được sự khác biệt (như trong clip trên là khủng khiếp, nếu đúng nó tác dụng phản xoáy) khi xoay vợt lung tung ngang dọc cả. Không cứ gì Ten mà tất cả các loại khác mút mình hay chơi nữa. Có lẽ phải trình cao hơn hẳn mình 4 bóng thì mới cảm nhận được sự khác biệt đó?
Mình cầm vợt ngang, khi đấm lại quả giật moi của đối phương mình toàn dựng đứng vợt đấm hoặc hơi demi lại. Tư thế vợt 2 kiểu này là gần như xoay 90 độ so với nhau.
 

pingg

Trung Uý
Ten là mặt phổ biến lắm mà, bạn thử cực đơn giản. Riêng mình thì chả nhận thấy được sự khác biệt (như trong clip trên là khủng khiếp, nếu đúng nó tác dụng phản xoáy) khi xoay vợt lung tung ngang dọc cả. Không cứ gì Ten mà tất cả các loại khác mút mình hay chơi nữa. Có lẽ phải trình cao hơn hẳn mình 4 bóng thì mới cảm nhận được sự khác biệt đó?
Mình cầm vợt ngang, khi đấm lại quả giật moi của đối phương mình toàn dựng đứng vợt đấm hoặc hơi demi lại. Tư thế vợt 2 kiểu này là gần như xoay 90 độ so với nhau.
do vậy bài toán lý thuyết ở đây rất khó, bác ko cảm nhận được là do ngang dọc mấy cái mút ấy gần giống nhau, cao thủ sẽ cảm nhận được sự khác nhau rõ hơn, cái đó là cảm giác bóng, mấy cái bọn làm mút cũng toàn thuê top100 thế giới test mút. Còn việc khác nhau giữa ngang dọc cho ra bóng khác nhau là hiển nhiên, còn khác nhiều hay ít thì phụ thuộc vào ngang dọc có khác nhau nhiều ko. Thông thường với mút dạng ten phổ biến chới cả vợt ngang vợt dọc, nhà sx sẽ chọn phương án ngang dọc như nhau để bán cho nhiều và tăng tính ổn định của mút. Việc chân gai ảnh hưởng tới độ xoáy bóng là hiển nhiên, bác vào youtube hay vào trang của ten nó nói rõ khi so sánh mấy loại ten với nhau. Còn ko có chuyện ngang dọc ảnh hưởng đến mức từ cực xoáy đến phản xoáy. Khi là mặt mút thì ma sát của mút sẽ quyết định là mặt có phản xoáy hay không. Bác đã thử mấy cái mút chết chưa, loại cứng đơ nhẵn thín, đánh như phản xoáy.
 

Bình luận từ Facebook

Top