Anh @Ma Cao cho em hỏi thêm về ma sát trong khi giao bóng, dạo trước em có tập theo clip do ae trên diễn đàn chia sẻ (trên youtube là: tacshow), thấy cảm giác tạo xoáy lên lắm, trước đây giao bóng chỉ xốc chứ không xoáy, giờ có thể giao được những quả nhảy lượn ngang trên bàn,hay giao nhảy giật ngược về lưới...nhưng em thấy cách giao này có khác với anh và một số ae khác hướng dẫn, thay vì tạo xoáy bằng cổ tay cách này theo cảm giác của em là dùng nhiều khủy tay ma sát sượt, mỏng vào bóng và kéo bóng đi nhiều hơn là dùng cổ tay. Hạn chế cách giao là vì tạo xoáy bằng khủy tay nên thường dễ lộ (vì phải vung tay ra nhiều mới tạo được xoáy lớn)
Em muốn hỏi là cảm giác lúc dùng cổ tay tạo xoáy (nhiều) a ma sát bóng ntn? Mỏng sượt, hay cắn bóng dày rồi lôi bóng đi....(trình em yếu nên cũng không biết mô tả cái cảm giác này ntn). Nhiều lần tập giao bóng tạo xoáy bằng cổ tay nhưng không thành, vào trận toàn bị ăn tát
Đây là clip em tập theo:
Nhờ bí kíp của Ma Cao mà quả giao bóng tung cao tới nóc của mình vừa kín lại vừa xoáy , không những nảy 2 lần trên bàn mà nó còn nhảy giật lùi qua lưới trở về nơi xuất phát . C G M L V Đ T Q G R , hihi mình nghỉ chỉ có Ma Cao mới hiểu đc những dòng chữ viết tắc nàyGiao bong an nhau la o co tay, giao sóc hay ngan gi cung vay. Giao ngan thi Chu yeu dung co tay. Giao sóc thi ket hop co tay va canh tay sóc toi.
A phai luyen co tay nhieu hon nua, E co Hương dan cu the o trang dau roi, co gang ma sat cho that tot thi kg de "an tat" dau
A cho so DT, E se lien lac Hương dan cu the. E o Q. Binh Thanh, tp.hcm
Nhờ bí kíp của Ma Cao mà quả giao bóng tung cao tới nóc của mình vừa kín lại vừa xoáy , không những nảy 2 lần trên bàn mà nó còn nhảy giật lùi qua lưới trở về nơi xuất phát . C G M L V Đ T Q G R , hihi mình nghỉ chỉ có Ma Cao mới hiểu đc những dòng chữ viết tắc này
Ma Cao liên hệ NNTB để thưởng thức RCL nhé , hàng vừa xuất bến sáng nay
Thang điểm 10 thì bạn đã đạt 9,5 đ rồi hihiEm đoán là viết tắt của "con gái mình lọt vòng đội tuyển QG rồi" đúng không bác.... bóng bàn em không xịn nhưng mà chơi bắt chữ cũng khá khá
a hay đánh ở clb nào vậy ạ... có thể cho e xin số đt bữa nào muốn được a chỉ dạy vài chiều e rất thích giao bóng...Giao bong an nhau la o co tay, giao sóc hay ngan gi cung vay. Giao ngan thi Chu yeu dung co tay. Giao sóc thi ket hop co tay va canh tay sóc toi.
A phai luyen co tay nhieu hon nua, E co Hương dan cu the o trang dau roi, co gang ma sat cho that tot thi kg de "an tat" dau
A cho so DT, E se lien lac Hương dan cu the. E o Q. Binh Thanh, tp.hcm
Cho em dẫn link sang thớt của em để em đỡ phải tìm lâu bác nhéChào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ.
E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu.
Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ.
E chia sẽ đây:
1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế!
2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới.
ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !
Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !
Bác có câu này em khó hiểu quá " Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy". Nhờ bác đính chính giùm. Đa tạ!Chào các ACE, lấy cảm hứng từ video tự tập giao bóng của A. saigonfc và thấy DĐ ta ít ai nói về tầm quan trọng của cú giao bóng trong BB, nên E muốn chia sẽ với các ACE quá trình tập luyện giao bóng, lam sao giao bong cho hay, lấy từ kinh nghiệm của bản thân và qua nghiên cứu các cao thủ.
E thì trình hạng D1 của HCM Pre, nhưng giao bóng của E khá tốt kể cả đối với trình B, C. Cũng có thể ăn điểm trực tiếp cả hạng A nếu gặp E lần đầu.
Thực ra, từ khi mới cầm vợt, E cũng cố gắng tập tấn công để thắng lắm, nhưng do thể lực quá yếu, Nên E bỏ ý định tập tấn công và nghĩ rằng sao mình không tập giao bóng để thắng điểm trực tiếp cho khỏe chứ tập giật làm gì!. Và thế là quan niệm “giao bóng ăn điểm trực tiếp” đó đã ăn sâu vào đầu. Nên trong thời gian hơn 15 năm cầm vợt, lúc nào E cũng suy nghĩ ra những cú giao mới, độ “lừa đảo” cao, để có thể gây khó dễ cho đối thủ.
E chia sẽ đây:
1. Để có cú giao bóng tốt thì đầu tiên là cổ tay phải dẻo và ma sát tốt. Để tập được điều này, Các ACE lấy cây vợt dỏm gắn vào cái đĩa xe gắn máy cho nặng, hoặc đơn giản là lấy một chai bia Tiger/ Heineken/ Sting cổ dài, đổ đầy nước và tập bẻ cổ tay, lắc cổ tay tới lui, mô phỏng khi đang giao bóng. Khi tập thì chú ý làm sao động tác phải ngắn, nhưng lực ma sát mạnh. Đây cũng là bí quyết để đối phương không ngờ động tác gọn, bóng đi hiền nhưng sao lại xoáy thế!
2. Đối với các bác đã có cú giao bóng hay rồi, thì E chỉ cách này có thể cải thiện ngay cú giao của mình mà không cần tập thêm các cú mới.
ACE cầm cán vợt đưa ra trước mặt. Mặt vợt có 4 điểm tiếp xúc bóng. 1. Điểm trên cùng, 2. Điểm gần cán vợt, 3. Điểm bên phải và 4. Điểm bên trái (3 và 4 thì ngược lại với người tay trái). Với cùng một động tác giao và cùng một lực, thì khi bóng tiếp xúc ở trên đầu vợt thì bóng đi rất nhanh (giao xốc). Cũng y như vậy, nếu bóng tiếp xúc ở gần cán vợt thì bóng ngắn. Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy. Vậy với bốn điểm tiếp xúc kết hợp với điểm rơi “tùm lum”, các ACE đã “biến hóa” khôn lường cú giao của mình rồi !
Còn tiếp …, E đi ăn trưa đây !
Người ta nhầm bên phải và bên trái thôi: 3- bên phải là bên để giao bóng ít xoáy, 4-điểm bên trái để giao bóng nhiều xoáy.Bác có câu này em khó hiểu quá " Rồi, Nếu tiếp xúc bên phải thì bóng xoáy rất lớn, nhưng bên phải thì lại ít xoáy hay kg xoáy". Nhờ bác đính chính giùm. Đa tạ!
Em biết là viết nhầm rồi, cơ mà đính chính của bác có chuẩn ko zựa? Em thì thấy ngược lại.Người ta nhầm bên phải và bên trái thôi: 3- bên phải là bên để giao bóng ít xoáy, 4-điểm bên trái để giao bóng nhiều xoáy.
Bác ấy nói là "cầm cán vợt"... vả chăng bạn cũng có vợt, cầm ra mà thử. Bắt bẻ câu chữ làm chi?!!! Quan trọng là ý tưởng của người ta đưa ra.Em biết là viết nhầm rồi, cơ mà đính chính của bác có chuẩn ko zựa? Em thì thấy ngược lại.
Bác nói em bắt bẻ là ko đúng rồi. Em cũng mới chơi thôi, nhưng em biết tiếp xúc đầu vợt và cuối vợt sẽ cho tốc độ và độ xoáy khác nhau do khác nhau về độ dài của cánh tay đòn. Còn bên trái và phải bác lấy căn cứ gì mà khẳng định vậy? Theo như em nghĩ thì trái hay phải xoáy hơn là do góc xoay cổ tay của mỗi ng.Bác ấy nói là "cầm cán vợt"... vả chăng bạn cũng có vợt, cầm ra mà thử. Bắt bẻ câu chữ làm chi?!!! Quan trọng là ý tưởng của người ta đưa ra.
Thứ nhất mình không thấy cần thiết phải chứng minh, vì đơn giản ở đây bác ấy chia sẻ kinh nghiệm, và bạn có thể theo, có thể không.Bác nói em bắt bẻ là ko đúng rồi. Em cũng mới chơi thôi, nhưng em biết tiếp xúc đầu vợt và cuối vợt sẽ cho tốc độ và độ xoáy khác nhau do khác nhau về độ dài của cánh tay đòn. Còn bên trái và phải bác lấy căn cứ gì mà khẳng định vậy? Theo như em nghĩ thì trái hay phải xoáy hơn là do góc xoay cổ tay của mỗi ng.
Bác nói em bắt bẻ là ko đúng rồi. Em cũng mới chơi thôi, nhưng em biết tiếp xúc đầu vợt và cuối vợt sẽ cho tốc độ và độ xoáy khác nhau do khác nhau về độ dài của cánh tay đòn. Còn bên trái và phải bác lấy căn cứ gì mà khẳng định vậy? Theo như em nghĩ thì trái hay phải xoáy hơn là do góc xoay cổ tay của mỗi ng.
trái phải ở đây theo tôi hiểu là hai bên sát mép cùng một mặt vợt .cũng như đầu vợt và cuối vợt.chứ không phải mặt fh & bh.
Híc. Chắc bác đang nghĩ em dBH và FH rồi.trái phải ở đây theo tôi hiểu là hai bên sát mép cùng một mặt vợt .cũng như đầu vợt và cuối vợt.chứ không phải mặt fh & bh.
Bác cứ lấy điểm 9 làm tâm, quay vợt 1 đường tròn bán kính 93 xem cùng 1 động tác đó, tiếp xúc bóng điểm nào xoáy hơn. Dẫu biết là chia sẻ và em rất ghi nhận điều đó vì em học hỏi ở đó cũng đc khá nhiều, còn điều mà em muốn nói là chia sẻ điểm đó của bác ý là chưa hoàn toàn đúng để mọi ng cùng biết, hoặc chỉ với em là không đúng (biết đâu có người học và đang chơi kiểu xoáy đó như của em)Vâng, đại thể là ý bác Ma Cao, quả giao bình thường của bác ấy (giao thuận tay, ngửa vợt chém vào bóng) thì bác ấy chia các điểm khu 12h (đầu), 6h (cán), 9h (trái), 3h (phải) thì bác ấy lừa đối thủ độ xoáy dựa vào các điểm tiếp xúc. Ở đó thì vùng 3h và 6h là nơi bác ấy chọn để tiếp khi giao quả ít xoáy.
View attachment 57258