Trạng .... CÁ
Đại Tá
KỸ THUẬT TAM GIÁC CỦA VĐV TÀU
Ngày đăng: 26/03/2014 Nguồn: Mạng cộng đồng
Về kỹ thuật tam giác của giật thuận tay, trong thi đấu đã được vận dụng rất nhiều, hơn nữa, các vận động viên của chúng ta cũng ngày càng áp dụng kỹ thuật này nhiều hơn. Không xét đến những người mới chơi bóng bàn, rất nhiều VĐV nghiệp dư hiện nay cũng đã áp dụng kỹ thuật này.
Kỹ thuật tam giác là cách nói hình tượng hóa. Kỹ thuật giật bóng khởi điểm bắt đầu từ kỹ thuật DƯƠNG CUNG, kỹ thuật này yêu cầu dùng EO để khống chế CÁNH TAY: CÁNH TAY không trực tiếp kéo về phía sau, mà là đưa tay ra dọc người bên phải (cầm vợt tay phải), đưa ngang, sau đó trong quá trình dịch chuyển trọng tâm, ta dịch chuyển EO lên phía trước, cùng đà đó thu CẲNG TAY đánh bóng, như vậy sẽ hình thành tam giác đánh bóng phía trước thân người – tức là, nếu nhìn từ trên không, trên đầu người đánh bóng, nếu lấy trục cơ thể làm một điểm, lấy tay vươn ra từ điểm bắt đầu cong tay đánh bóng làm điểm thứ 2 (lời @trạng…cá: có vẻ là cùi trỏ đó), đến nơi dừng vợt làm điểm thứ 3, nối ba điểm đó lại, sẽ thành một tam giác.
1. Cách làm sai lầm vẫn thường là không phải dùng EO khống chế CÁNH TAY, mà là ĐƯA TAY VỀ PHÍA SAU ĐÁNH BÓNG, gọi đơn giản là CÁCH GIẬT KIỂU CHẠY BỘ, đương nhiên là sẽ không giống với tam giác nói trên
2. Tất cả các động tác không phải là KỸ THUẬT TAM GIÁC, nói chung đều khó luyện, do không thể hình thành được một hình thể rõ ràng cho động tác. Các động tác cố hữu của việc ĐƯA TAY VỀ PHÍA SAU ĐÁNH BÓNG, sẽ khiến kết quả của cú đánh rất khó đúng chủ định ban đầu, trên dưới trái phải loạn xạ không ổn định, cú đánh khiến bóng đánh đi, khi tới bàn bên kia, ngay cả người đánh bóng cũng không biết được sẽ rơi vào điểm nào.
.............
Chú ý: khi thu CÁNH TAY, ta không phải đặc biệt chú ý đến việc thu CÁNH TAY lại, vì việc cánh tay dang ra, khi chuyển động cùng với thân người, đã khiến ta có được độ thu tay nào đó rồi. Trên cơ sở này, chỉ cần thuận đà thu CÁNH TAY lại sẽ phát tạo được lực đánh bóng rất lớn. Khi đó, CÁNH TAY phát lực, nhưng thực ra không chỉ có CÁNH TAY co duỗi để phát lực, mà chỉ là một bộ phận trong toàn bộ chuyển động của cơ thể tạo nên mà thôi. Trong khi kết hợp với tất cả các cơ trong chuyển động, lực đánh bóng sẽ cực lớn, quán tính rất lớn, nên cú đánh sẽ ổn định và chính xác
....
(Em dịch phần liên quan đến kỹ thuật thôi, bỏ phần phê bình và yếu điểm của kỹ thuật cũ)Như
HƯỚNG DẪN ANH EM MỚI CHƠI TÀ ĐẠO
Einstein đã nói: MỨC ĐỘ ĐIÊN KHÙNG CỦA CON NGƯỜI KHÓ ĐO ĐẾM ĐƯỢC, em mở topic này để hướng dẫn anh em chơi Tàu đạo kỹ thuật TAM GIÁC, không mới với mọi người nhưng với em là mới. Em không biết cái này đúng cho Nhật Đức hay không vì em chơi Tàu, thấy nó dễ làm, dễ học, học xong đánh cực kỳ tự tin, và đối mất tự tin khi đôi công phải, nên em chia sẻ.
Em sẽ nói theo từng bước cơ bản, các bác cứ theo đó mà làm. Bác nào muốn xin sửa động tác phải up video lên, còn tán phán và ném đá thì các bác cứ tự nhiên, vì nhà em sắp xây
Em hướng dẫn theo từng tiên đề, mà đã là tiên đề thì không lý luận tại sao, như kiểu tại sao 1 + 1 =2 đó, chả ai biết tại sao, nhưng cũng vì là tiên đề, nên nếu tiên đề trước sai thì không góp ý trừ khi đã sửa tiên đề trước.
Tiên đề 1: cạnh cán vợt thẳng với hổ khẩu
Tiên đề 2: chân đánh thấp hơn chân không đánh (đánh tay phải thì chân trái gần bàn hơn chân phải so với cạnh bàn bóng)
Tiên đề 3: hai chân rộng tối thiểu 2 vai (bác nào rộng hơn nữa càng tốt, trọng tâm thấp, dễ đánh, nhưng lại khó di chuyển, em sẽ nói vì sao sau này)
Tiên đề 4: tay đánh và thu về theo đường elip
Tiên đề 5: tay đánh bóng không dang ra, mà bắt đầu từ dọc chân cùng bên cầm vợt, vợt nằm song song với bắp chân
Tiên đề 6: lực phát hết cỡ từ lúc bắt đầu vợt di chuyển, và ngừng phát lực khi cẳng tay bắt đầu song song với mặt đất
Ở phần này, việc phát lực không phải là của cánh tay, mà là của việc kéo lườn quay. Cánh tay chỉ có nhiệm vụ đi cùng tốc với lườn, lườn quay càng mạnh, thân quay càng nhanh, các bạn đặc biệt để ý không để tâm trí vào cánh tay, mà tập trung hết vào lườn nhé, khi đó các bạn sẽ phát lực bằng lườn mà không bằng cánh tay. KHẨU QUYẾT: TẬP TRUNG TÂM TRÍ VÀO LƯỜN ĐỂ QUAY
Tiên đề 7: Vợt dừng lại phía trước trán là tối đa, nhưng tối thiếu phải ở cuối lông mày cùng bên đánh
Như thế là đủ.
Các bác cứ nhìn hình làm theo, khó đâu hỏi em, nhưng em nói ngay từ đầu, để giúp đỡ mọi người nhiều nhất, mà giờ Camera máy điện thoại nào cũng có, nên nếu các bác không có video thì em xin từ chối không nhắc nhở đúng sai.
Khi em tròn hẳn, em sẽ làm video cho mọi người xem, và sẽ dần dần làm từng video cho các tiên đề
Ngày đăng: 26/03/2014 Nguồn: Mạng cộng đồng
Về kỹ thuật tam giác của giật thuận tay, trong thi đấu đã được vận dụng rất nhiều, hơn nữa, các vận động viên của chúng ta cũng ngày càng áp dụng kỹ thuật này nhiều hơn. Không xét đến những người mới chơi bóng bàn, rất nhiều VĐV nghiệp dư hiện nay cũng đã áp dụng kỹ thuật này.
Kỹ thuật tam giác là cách nói hình tượng hóa. Kỹ thuật giật bóng khởi điểm bắt đầu từ kỹ thuật DƯƠNG CUNG, kỹ thuật này yêu cầu dùng EO để khống chế CÁNH TAY: CÁNH TAY không trực tiếp kéo về phía sau, mà là đưa tay ra dọc người bên phải (cầm vợt tay phải), đưa ngang, sau đó trong quá trình dịch chuyển trọng tâm, ta dịch chuyển EO lên phía trước, cùng đà đó thu CẲNG TAY đánh bóng, như vậy sẽ hình thành tam giác đánh bóng phía trước thân người – tức là, nếu nhìn từ trên không, trên đầu người đánh bóng, nếu lấy trục cơ thể làm một điểm, lấy tay vươn ra từ điểm bắt đầu cong tay đánh bóng làm điểm thứ 2 (lời @trạng…cá: có vẻ là cùi trỏ đó), đến nơi dừng vợt làm điểm thứ 3, nối ba điểm đó lại, sẽ thành một tam giác.
1. Cách làm sai lầm vẫn thường là không phải dùng EO khống chế CÁNH TAY, mà là ĐƯA TAY VỀ PHÍA SAU ĐÁNH BÓNG, gọi đơn giản là CÁCH GIẬT KIỂU CHẠY BỘ, đương nhiên là sẽ không giống với tam giác nói trên
2. Tất cả các động tác không phải là KỸ THUẬT TAM GIÁC, nói chung đều khó luyện, do không thể hình thành được một hình thể rõ ràng cho động tác. Các động tác cố hữu của việc ĐƯA TAY VỀ PHÍA SAU ĐÁNH BÓNG, sẽ khiến kết quả của cú đánh rất khó đúng chủ định ban đầu, trên dưới trái phải loạn xạ không ổn định, cú đánh khiến bóng đánh đi, khi tới bàn bên kia, ngay cả người đánh bóng cũng không biết được sẽ rơi vào điểm nào.
.............
Chú ý: khi thu CÁNH TAY, ta không phải đặc biệt chú ý đến việc thu CÁNH TAY lại, vì việc cánh tay dang ra, khi chuyển động cùng với thân người, đã khiến ta có được độ thu tay nào đó rồi. Trên cơ sở này, chỉ cần thuận đà thu CÁNH TAY lại sẽ phát tạo được lực đánh bóng rất lớn. Khi đó, CÁNH TAY phát lực, nhưng thực ra không chỉ có CÁNH TAY co duỗi để phát lực, mà chỉ là một bộ phận trong toàn bộ chuyển động của cơ thể tạo nên mà thôi. Trong khi kết hợp với tất cả các cơ trong chuyển động, lực đánh bóng sẽ cực lớn, quán tính rất lớn, nên cú đánh sẽ ổn định và chính xác
....
(Em dịch phần liên quan đến kỹ thuật thôi, bỏ phần phê bình và yếu điểm của kỹ thuật cũ)Như
HƯỚNG DẪN ANH EM MỚI CHƠI TÀ ĐẠO
Einstein đã nói: MỨC ĐỘ ĐIÊN KHÙNG CỦA CON NGƯỜI KHÓ ĐO ĐẾM ĐƯỢC, em mở topic này để hướng dẫn anh em chơi Tàu đạo kỹ thuật TAM GIÁC, không mới với mọi người nhưng với em là mới. Em không biết cái này đúng cho Nhật Đức hay không vì em chơi Tàu, thấy nó dễ làm, dễ học, học xong đánh cực kỳ tự tin, và đối mất tự tin khi đôi công phải, nên em chia sẻ.
Em sẽ nói theo từng bước cơ bản, các bác cứ theo đó mà làm. Bác nào muốn xin sửa động tác phải up video lên, còn tán phán và ném đá thì các bác cứ tự nhiên, vì nhà em sắp xây
Em hướng dẫn theo từng tiên đề, mà đã là tiên đề thì không lý luận tại sao, như kiểu tại sao 1 + 1 =2 đó, chả ai biết tại sao, nhưng cũng vì là tiên đề, nên nếu tiên đề trước sai thì không góp ý trừ khi đã sửa tiên đề trước.
Tiên đề 1: cạnh cán vợt thẳng với hổ khẩu
Tiên đề 2: chân đánh thấp hơn chân không đánh (đánh tay phải thì chân trái gần bàn hơn chân phải so với cạnh bàn bóng)
Tiên đề 3: hai chân rộng tối thiểu 2 vai (bác nào rộng hơn nữa càng tốt, trọng tâm thấp, dễ đánh, nhưng lại khó di chuyển, em sẽ nói vì sao sau này)
Tiên đề 4: tay đánh và thu về theo đường elip
Tiên đề 5: tay đánh bóng không dang ra, mà bắt đầu từ dọc chân cùng bên cầm vợt, vợt nằm song song với bắp chân
Tiên đề 6: lực phát hết cỡ từ lúc bắt đầu vợt di chuyển, và ngừng phát lực khi cẳng tay bắt đầu song song với mặt đất
Ở phần này, việc phát lực không phải là của cánh tay, mà là của việc kéo lườn quay. Cánh tay chỉ có nhiệm vụ đi cùng tốc với lườn, lườn quay càng mạnh, thân quay càng nhanh, các bạn đặc biệt để ý không để tâm trí vào cánh tay, mà tập trung hết vào lườn nhé, khi đó các bạn sẽ phát lực bằng lườn mà không bằng cánh tay. KHẨU QUYẾT: TẬP TRUNG TÂM TRÍ VÀO LƯỜN ĐỂ QUAY
Tiên đề 7: Vợt dừng lại phía trước trán là tối đa, nhưng tối thiếu phải ở cuối lông mày cùng bên đánh
Như thế là đủ.
Các bác cứ nhìn hình làm theo, khó đâu hỏi em, nhưng em nói ngay từ đầu, để giúp đỡ mọi người nhiều nhất, mà giờ Camera máy điện thoại nào cũng có, nên nếu các bác không có video thì em xin từ chối không nhắc nhở đúng sai.
Khi em tròn hẳn, em sẽ làm video cho mọi người xem, và sẽ dần dần làm từng video cho các tiên đề
Last edited: