Hội Viscaria

Status
Không mở trả lời sau này.

Trainee

Đại Tá
Chuẩn, nhưng cái này mới là nói thôi nhé, bảo có tài liệu để nghiên cứu thì vẫn đang đi tìm, nguồn duy nhất để dẫn chiếu hiện tại là ... P500 :p
Thực ra cũng dễ thôi, đánh rồi tìm cách xem bóng nó có lăn dài trên vợt không? Câu trả lời trước giờ là không, bóng trên vợt chỉ là một điểm lưu, chứ không phải vệt dài lưu.
Về xoáy bật, thì ngay cái tên Spring Sponge nó đã nói lên rồi. Chắc chắn có lún, có vặn có trả xoáy.

 

Trainee

Đại Tá
Cái này vẫn chỉ là suy luận thôi nhé, chứ tài liệu này trên But.com nó vẫn không nói rõ, hoàn toàn chỉ là nội suy thôi.
Có tài liệu nào khác không ?
Nội quái gì bố, miếng mút có lún có đàn hồi chiều nào thì xoáy bóng vào chắc chắn nó phải có vặn xoắn và trả lại theo chiều đó thôi. Chỉ là mỗi thằng NSX lại có miếng mút có con số vặn xoắn khác nhau thôi.
Nó đương nhiên như phang phập mà không gì bất thường thì sẽ có bầu, mà giờ bố bắt giải thích cơ chế chạy đua, ngoáy ngoáy đuôi, để chui vào, .... thì thôi để các siu nhơn :D
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Nội quái gì bố, miếng mút có lút có đàn hồi chiều nào thì xoáy bóng vào chắc chắn nó phải có vặn xoắn và trả lại theo chiều đó thôi. Chỉ là mỗi thằng NSX lại có miếng mút có con số vặn xoắn khác nhau thôi.
Nó đương nhiên như phang phập mà không gì bất thường thì sẽ có bầu, mà giờ bố bắt giải thích cơ chế chạy đua, ngoáy ngoáy đuôi, để chui vào, .... thì thôi để các siu nhơn :D
À, có quen biết với bác @Nhoveem hỏi xem bác ấy có tài liệu Spring Sponge của hãng không, vì hãng nào bây giờ chả có bọt khí rồi, hỏi thử xem nào ...
 

dathoang

Thượng Tá
" Rất quan trọng khi đánh bóng lún vào lớp xốp (spong – ND) của mặt vợt. Lớp mặt trên của mút cũng không lún quá sâu đến mức chạm vào đến mặt phông. Khi bạn tiếp xúc với quả bóng, vợt của bạn cần nghiêng 80-90 độ (hướng so với mặt đất). Nếu bóng bay ra ngoài bàn, KHÔNG giải quyết vấn đề bằng cách khép vợt của bạn khi tiếp xúc. Thay vào đó phải giữ nó ở 80-90 độ và vung vợt về phía trước hoặc xuống nhiều hơn, dù bạn quyết định lựa chọn sau khi đã đánh vào bóng. Đây là một chuyển động nhanh và nhớ duy trì sự thả lỏng. Nếu bóng đi vào lưới, thì vung vợt lên phía trên nhiều hơn. CẦN NHỚ LÀ BẠN KHÔNG NÊN KHÉP VỢT KHI TIẾP XÚC BÓNG KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ BẠN KHÔNG NÊN KHÉP VỢT SAU KHI BẠN ĐÁNH VÀO NÓ. ĐIỀU TÔI MUỐN NÓI Ở ĐÂY LÀ NGAY KHI BÓNG CHẠM VÀO MẶT MÚT, BẠN CÓ THỂ KHÉP VỢT ĐỂ NHANH CHÓNG NÉN NÓ VÀO LỚP LÓT CỦA MẶT VỢT "

e xin trích dẫn 1 đoạn từ 1 nguồn rất đáng để nghiên cứu của bác @NTBB. Tài liệu ở ngay 4rum mà a cứ lục tung google làm cái gì nhỉ :D
Nguồn đây a : a vào phần kỹ thuật nâng cao, có bài viết : Kỹ thuật BB đăng trong web "Denis TT World"
do e chưa hack hay spam bài viết khủng được như a nên chưa đủ 50 bài để post được link :eek:

E xin cám ơn bác @NTBB 1 lần nữa vì những bài viết chất lượng và tâm huyết ! :)
 

langngoi

Đại Tá
Cái em muốn nhấn mạnh là vấn đề xoáy do bóng lăn trên vợt, nếu đúng là do bóng lăn trên vợt từ đó xoáy sinh ra thì nó khác hoàn toàn với bóng nén, xoáy bật ra thành xoáy. Quan điểm của bác @chanvongkieng là bóng lăn, ma sát; Nhưng em lại nghe rằng xoáy lớn còn là do ngoài ma sát ra thì nó vặn xoáy chìm vào lớp sponge rồi bị bắt ra, 2 quan điểm đó khác nhau nhiều lắm. Vì quan điểm xoáy do sponge nó khác hẳn ma sát, miết từ xa xưa !
chân gai của mẹt tầu rất cứng vào giòn bác ạ, sponge thì cứng khỏi phải bàn rồi, làm thế nào mà ép được quả bóng lún vào rồi mới nhả ra là cả vấn đề, chứ cứ vỗ thẳng vào thì vì chân gai cũng cứng, lót cũng cứng bóng nó phọt luôn ra rồi còn đâu là lăn bác nhầy!
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
chân gai của mẹt tầu rất cứng vào giòn bác ạ, sponge thì cứng khỏi phải bàn rồi, làm thế nào mà ép được quả bóng lún vào rồi mới nhả ra là cả vấn đề, chứ cứ vỗ thẳng vào thì vì chân gai cũng cứng, lót cũng cứng bóng nó phọt luôn ra rồi còn đâu là lăn bác nhầy!
Lại quên bài anh viết về Tầu đạo, tác dụng giống nhau nhưng nguyên lí hoàn toàn khác nhau giữa H3 và bọt khí nhé
 
Status
Không mở trả lời sau này.

Bình luận từ Facebook

Top