“Trời ơi! Thắng rồi, thắng rồi! Có Huy chương rồi con ơi! Chắc Ba chết mất!”. Giọng la khản đặc át hẳn tiếng cồng chiêng từ đội chủ nhà của 1 người trung niên vang một cách yếu ớt vì một tuần cổ vũ …. Anh ta xé áo, quơ lên không trung, chạy khắp khán đài! Đột nhiên ngồi sụp xuống ở một góc trống vắng, mắt nhìn đăm chiêu vào những hàng ghế trống vắng dơ bẩn, tay cầm chai rượu Vodka Hà Nội, nhấp từng ngụm nhỏ, miệng lẩm bẩm: “Thành công rồi, thành công rồi! Học tập lẫn BB!” Nước mắt giờ đây không là cái gì ,… chỉ còn: Hạnh phúc tột đỉnh!
Người đàn ông đó chính là Ma Cao đó! Tại Giải Trẻ Xuất sắc Toàn Quốc, Nhà Thi ĐẤu Khánh Hòa, tháng 9/ 2014
Trước khi chia sẻ tiếp, E xin nói vài lời về thành thích của con gái trong năm qua:
Về Học tập: cháu được vào lớp 6, lớp giỏi nhất, trường THCS tiên tiến hàng đầu của TP. HCM
Về bóng bàn: đoạt 8 huy chương danh giá trong 3 tháng. Trong đó nổi bật nhất là 3 HC quốc gia nhi đồng (1 đồng đội và 2 đơn)
Thực tình, ở Sài gòn đạt được thành tích như trên cũng không hiếm. Nhưng E và con gái đạt được “kỷ lục” này trong điều kiện áp lực vô cùng khủng khiếp.
Áp lực từ người thân …
Mẹ vợ: “Chừng nào con cho con Cún nghỉ cái trò “lọc cọc” này. Đừng cho nó theo thể thao nha con, bạc bẽo lắm! Học văn hóa đi con! Má kg ủng hộ cái môn thể thao này!”. Mẹ ruột: “Ê thằng kia, tao cấm mày cho cháu tao đi BB nữa nhé! Mày ngu như bò! Tốn bao nhiêu tiền của mà chả được tích sự gì!? Sau này nó mà học hành kg ra gì thì mày đừng nhìn mặt tao! Tao từ mày luôn”. Vợ: “E biết A đam mê môn này lắm, có chết A cũng kg bỏ được, nhưng A làm ơn giảm thời gian tập BB lại, năm nay là lớp 5 rồi mà!”, …
Đó là một số ít trong vô số lời “mắng chửi thậm tệ” của người thân khi E cho con gái theo môn BB. Tại sao như vậy?
Số là E đã đầu tư quá trời cho đứa con trai lớn tập BB: 1 núi tiền, 1 biển công sức, và 1 rừng ước mơ E gửi gắm vào đứa con đầu lòng! Nhưng cuối cùng là gì: Thất bại thảm hại! Nó hiện giờ học hành “làng nhàng”, BB coi như vứt, xôi hỏng bỏng không… thế nên cả gia đình hùa vào “đánh hội đồng”, tẩy chay môn BB, …
Nhiều đêm suy nghĩ, họ cũng đúng đấy chứ. Nhưng đây là năm cuối của lứa nhi đồng, nếu mình bỏ thì công sức 4 năm trước coi như đổ sông đổ biển à! Phải chứng minh là mình làm được chứ! Có thua thì cho thua luôn. Kệ mẹ, chơi tiếp! Thế là E âm thầm lao vào cuộc chiến vô cùng khốc liệt trước mắt: Vừa bảo đảm kết quả học tập tốt, vừa BB phải có thành tích!
Áp lực chứng tỏ năng lực:
Đây cũng là 1 áp lực vô cùng lớn! Câu chuyện thế này, đầu năm lớp 4, tuyến trên có gọi cháu lên kiểm tra tiến hành ký HĐ chuyên nghiệp. Sau khoảng 3 tuần, họ mời E nói chuyện và báo là cháu kg được chọn vì những lý do rất hợp lý! Cha con nắm tay nhau về mà lòng buồn rười rượi trong một buổi chiều dưới cơn mưa tầm tã!
Nhưng câu chuyện đằng sau đó mới làm E “đau hơn thiến”. Cũng vị này này đi nói với các HLV khác: “Con Dương nên nghỉ tập BB đi! Tập chuyên nghiệp cái gì mà tay, chân sai bét, kg có một cái nét gì hết!” Ái chà! Đau quá Ma Cao ơi! Bản thân E cũng hơn 25 năm “lăn lộn” trong giới BB, thượng vàng hạ cám gì cũng biết, rồi hơn 10 năm liên quan đến công tác đào tạo trẻ. Dù gì thì cặp mắt của mình cũng được 6, 7 phần so với HLV chứ, sao lại phủ phàng đến thế! Kỹ thuật sai thì có sai rồi đó! Nhưng sửa được chứ có sao đâu! Nghĩ cũng lạ, với BB, tìm được 1 đứa nữ đánh tay trái, thể hình tốt, tập bài bản từ năm 5 tuổi và đặc biệt được sự ủng hộ tuyệt đối của phu huynh là điều “ngàn năm một thủa”! Tại sao họ lại chê nhỉ! Và rồi E hun đúc quyết tâm: Chứng minh họ đã sai!
Áp lực từ các Phụ huynh chiến hữu!
Đây cũng là 1 trong những áp lực khá lớn, là PH với nhau ai mà chả muốn con mình thành công! “Mày muốn con mày giỏi thì phải lên đây, chứ để ở quận là không bao giờ khá lên được!” Ồ thế à! Bố sẽ làm cho chúng mày biết thế nào là Ma Cao! Hehe!
Áp lực về thời gian:
Để thỏa mãn 2 yêu cầu: Học giỏi và BB hay, thời gian là một “ngọn núi” lớn. Các A biết kg con gái E chỉ tập có …… 5 tiếng/ tuần trong khi các bạn đỉnh cao đồng trang lứa thì ít nhất 16 tiếng/ tuần. 1 con số kg thể tin được! Thế E phải làm gì đây khi trong tay chỉ thời gian ít ỏi trong vòng 1 năm để đạt được thành tích đơn quốc gia, qua mặt được các “đại ca”: TP. HCM, Hà Nội, T&T, Quân đội, Công An, Tây Ninh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, v.v. ???
E đã làm được điều đó như thế nào?
Đó là chơi “chiêu”! (kg biết miền Bắc gọi là gì?). Nói nôm na là “chơi bài tủ”. Thời gian kg có nhiều, e bàn với HLV riêng là không nên tập các bài “đại trà” mà nên phát huy vào các điểm mạnh của cháu, tập đi tập lại cho thuần thục. Sau đó đi thi đấu cũng áp dụng y chang. Cuối cùng là có 3 “chiêu” độc, mà đến giờ chưa ai trong lứa nhi đồng phá được! Các A có biết đó là các chiêu gì kg? Đó là: … E kg nói đâu, để dành cho các giải sắp tới chứ! Hehe!
Người khởi đầu thành công là HLV Đỗ Anh Dũng (Dũng chuột): “Tui nhận kèm con Dương là tui ghét tụi nó, có đồ ngon mà kg biết ăn, để tui mần cho tụi nó thấy!”. Và sau đó là cựu tuyển thủ TP. HCM Hồ Phước Hiền: “Mày yên tâm, tao sẽ cố gắng hết sức!”. Riêng E thì chuyên tập giao bóng, phòng thủ và quan trọng nhất là nghiên cứu đối thủ. Các A có tưởng tượng được kg, E còn nhờ cả bạn ở Hải Dương, Tây Ninh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Bình Định, v.v. nghiên cứu lối đánh của các đối thủ tiềm năng, sau đó thiết kế bài tập để chiến thắng! Thấy E “máu” kg các A ?
Nhớ công ơn của các thầy, nhưng mấu chốt của thành công này là chính bản thân Cún. Cháu có cá tính đặc biệt, phù hợp với các môn thể thao đối đầu. Đó là sự lạnh lùng và không biết sợ là gì!
Thiết lập kỷ lục “Vô Tiền Khoáng Hậu”
Đây có lẽ là trường hợp duy nhất của BB TP. HCM là có một VĐV ở quận đạt thành tích đơn nữ Quốc gia! Và E chắc chắn rằng kỷ lục này sẽ tồn tại vĩnh viễn!
Tương lai:
Xin thề với trời cao là Ma Cao này kg bao giờ từ bỏ niềm đam mê BB cho dù có chết!
Bây giờ E có thể gối cao đầu ngủ ngon và suy nghĩ về kế hoạch cho những giải sắp tới nhằm đem thành tích về cho TP. HCM thân yêu!
Thông tin về con gái
Nguyễn Thùy Dương (tên ở nhà: Cún)
Cao: 1,6m. Nặng: 56kg
Sinh nhật: tháng 9/2003 (11 tuổi)
Combo:
Cốt - Donic Ovtcharov Carbo Speed. FH: Donic Baracuda Big Slam. BH: Donic BlueFire M3
Thành tích BB:
Người đàn ông đó chính là Ma Cao đó! Tại Giải Trẻ Xuất sắc Toàn Quốc, Nhà Thi ĐẤu Khánh Hòa, tháng 9/ 2014
Trước khi chia sẻ tiếp, E xin nói vài lời về thành thích của con gái trong năm qua:
Về Học tập: cháu được vào lớp 6, lớp giỏi nhất, trường THCS tiên tiến hàng đầu của TP. HCM
Về bóng bàn: đoạt 8 huy chương danh giá trong 3 tháng. Trong đó nổi bật nhất là 3 HC quốc gia nhi đồng (1 đồng đội và 2 đơn)
Thực tình, ở Sài gòn đạt được thành tích như trên cũng không hiếm. Nhưng E và con gái đạt được “kỷ lục” này trong điều kiện áp lực vô cùng khủng khiếp.
Áp lực từ người thân …
Mẹ vợ: “Chừng nào con cho con Cún nghỉ cái trò “lọc cọc” này. Đừng cho nó theo thể thao nha con, bạc bẽo lắm! Học văn hóa đi con! Má kg ủng hộ cái môn thể thao này!”. Mẹ ruột: “Ê thằng kia, tao cấm mày cho cháu tao đi BB nữa nhé! Mày ngu như bò! Tốn bao nhiêu tiền của mà chả được tích sự gì!? Sau này nó mà học hành kg ra gì thì mày đừng nhìn mặt tao! Tao từ mày luôn”. Vợ: “E biết A đam mê môn này lắm, có chết A cũng kg bỏ được, nhưng A làm ơn giảm thời gian tập BB lại, năm nay là lớp 5 rồi mà!”, …
Đó là một số ít trong vô số lời “mắng chửi thậm tệ” của người thân khi E cho con gái theo môn BB. Tại sao như vậy?
Số là E đã đầu tư quá trời cho đứa con trai lớn tập BB: 1 núi tiền, 1 biển công sức, và 1 rừng ước mơ E gửi gắm vào đứa con đầu lòng! Nhưng cuối cùng là gì: Thất bại thảm hại! Nó hiện giờ học hành “làng nhàng”, BB coi như vứt, xôi hỏng bỏng không… thế nên cả gia đình hùa vào “đánh hội đồng”, tẩy chay môn BB, …
Nhiều đêm suy nghĩ, họ cũng đúng đấy chứ. Nhưng đây là năm cuối của lứa nhi đồng, nếu mình bỏ thì công sức 4 năm trước coi như đổ sông đổ biển à! Phải chứng minh là mình làm được chứ! Có thua thì cho thua luôn. Kệ mẹ, chơi tiếp! Thế là E âm thầm lao vào cuộc chiến vô cùng khốc liệt trước mắt: Vừa bảo đảm kết quả học tập tốt, vừa BB phải có thành tích!
Áp lực chứng tỏ năng lực:
Đây cũng là 1 áp lực vô cùng lớn! Câu chuyện thế này, đầu năm lớp 4, tuyến trên có gọi cháu lên kiểm tra tiến hành ký HĐ chuyên nghiệp. Sau khoảng 3 tuần, họ mời E nói chuyện và báo là cháu kg được chọn vì những lý do rất hợp lý! Cha con nắm tay nhau về mà lòng buồn rười rượi trong một buổi chiều dưới cơn mưa tầm tã!
Nhưng câu chuyện đằng sau đó mới làm E “đau hơn thiến”. Cũng vị này này đi nói với các HLV khác: “Con Dương nên nghỉ tập BB đi! Tập chuyên nghiệp cái gì mà tay, chân sai bét, kg có một cái nét gì hết!” Ái chà! Đau quá Ma Cao ơi! Bản thân E cũng hơn 25 năm “lăn lộn” trong giới BB, thượng vàng hạ cám gì cũng biết, rồi hơn 10 năm liên quan đến công tác đào tạo trẻ. Dù gì thì cặp mắt của mình cũng được 6, 7 phần so với HLV chứ, sao lại phủ phàng đến thế! Kỹ thuật sai thì có sai rồi đó! Nhưng sửa được chứ có sao đâu! Nghĩ cũng lạ, với BB, tìm được 1 đứa nữ đánh tay trái, thể hình tốt, tập bài bản từ năm 5 tuổi và đặc biệt được sự ủng hộ tuyệt đối của phu huynh là điều “ngàn năm một thủa”! Tại sao họ lại chê nhỉ! Và rồi E hun đúc quyết tâm: Chứng minh họ đã sai!
Áp lực từ các Phụ huynh chiến hữu!
Đây cũng là 1 trong những áp lực khá lớn, là PH với nhau ai mà chả muốn con mình thành công! “Mày muốn con mày giỏi thì phải lên đây, chứ để ở quận là không bao giờ khá lên được!” Ồ thế à! Bố sẽ làm cho chúng mày biết thế nào là Ma Cao! Hehe!
Áp lực về thời gian:
Để thỏa mãn 2 yêu cầu: Học giỏi và BB hay, thời gian là một “ngọn núi” lớn. Các A biết kg con gái E chỉ tập có …… 5 tiếng/ tuần trong khi các bạn đỉnh cao đồng trang lứa thì ít nhất 16 tiếng/ tuần. 1 con số kg thể tin được! Thế E phải làm gì đây khi trong tay chỉ thời gian ít ỏi trong vòng 1 năm để đạt được thành tích đơn quốc gia, qua mặt được các “đại ca”: TP. HCM, Hà Nội, T&T, Quân đội, Công An, Tây Ninh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Đồng Tháp, v.v. ???
E đã làm được điều đó như thế nào?
Đó là chơi “chiêu”! (kg biết miền Bắc gọi là gì?). Nói nôm na là “chơi bài tủ”. Thời gian kg có nhiều, e bàn với HLV riêng là không nên tập các bài “đại trà” mà nên phát huy vào các điểm mạnh của cháu, tập đi tập lại cho thuần thục. Sau đó đi thi đấu cũng áp dụng y chang. Cuối cùng là có 3 “chiêu” độc, mà đến giờ chưa ai trong lứa nhi đồng phá được! Các A có biết đó là các chiêu gì kg? Đó là: … E kg nói đâu, để dành cho các giải sắp tới chứ! Hehe!
Người khởi đầu thành công là HLV Đỗ Anh Dũng (Dũng chuột): “Tui nhận kèm con Dương là tui ghét tụi nó, có đồ ngon mà kg biết ăn, để tui mần cho tụi nó thấy!”. Và sau đó là cựu tuyển thủ TP. HCM Hồ Phước Hiền: “Mày yên tâm, tao sẽ cố gắng hết sức!”. Riêng E thì chuyên tập giao bóng, phòng thủ và quan trọng nhất là nghiên cứu đối thủ. Các A có tưởng tượng được kg, E còn nhờ cả bạn ở Hải Dương, Tây Ninh, Đồng Tháp, Khánh Hòa, Bình Định, v.v. nghiên cứu lối đánh của các đối thủ tiềm năng, sau đó thiết kế bài tập để chiến thắng! Thấy E “máu” kg các A ?
Nhớ công ơn của các thầy, nhưng mấu chốt của thành công này là chính bản thân Cún. Cháu có cá tính đặc biệt, phù hợp với các môn thể thao đối đầu. Đó là sự lạnh lùng và không biết sợ là gì!
Thiết lập kỷ lục “Vô Tiền Khoáng Hậu”
Đây có lẽ là trường hợp duy nhất của BB TP. HCM là có một VĐV ở quận đạt thành tích đơn nữ Quốc gia! Và E chắc chắn rằng kỷ lục này sẽ tồn tại vĩnh viễn!
Tương lai:
Xin thề với trời cao là Ma Cao này kg bao giờ từ bỏ niềm đam mê BB cho dù có chết!
Bây giờ E có thể gối cao đầu ngủ ngon và suy nghĩ về kế hoạch cho những giải sắp tới nhằm đem thành tích về cho TP. HCM thân yêu!
Thông tin về con gái
Nguyễn Thùy Dương (tên ở nhà: Cún)
Cao: 1,6m. Nặng: 56kg
Sinh nhật: tháng 9/2003 (11 tuổi)
Combo:
Cốt - Donic Ovtcharov Carbo Speed. FH: Donic Baracuda Big Slam. BH: Donic BlueFire M3
Thành tích BB:
- HCB đơn nữ nhi đồng Giải Xuất Sắc 2014
- HCĐ đơn nữ giải Trẻ 2014
- HCB đồng đội Giải Trẻ 2014
- HCV đơn nữ Giải Trẻ TP. HCM 2014
- HCV đồng đội Giải Trẻ TP. HCM 2014
- HCV đơn nữ Giải Tây Ninh Open 2014 (tương tự Hải Dương Open)
- HCB đồng đội Giải Bình Thạnh Open 2014 (kg đánh đơn)
- HCB đồng đội Giải Tân Bình Open 2014 (kg đành đơn)
- HCB đồng đội Giải Trẻ 2013 ở Lào Cai
- Học lớp 6A1, lớp giỏi nhất của trường tiên tiến chuyên ngữ hàng đầu TP. HCM Huỳnh Khương Ninh
Last edited: