Chào anh Ma Cao
Trước hết tôi thấy anh có vẻ như rất am hiểu mọi việc.
Tuy nhiên tôi chi sẻ với anh thế này.
Anh nên nhớ bóng bàn là môn đối kháng cá nhân 100%. Khác hẳn bóng đá mang tính đồng đội + chiến thuật (tôi thấy có anh nào nói, tại sao TQ đông dân nhưng bóng đá không phát triển cũng la vì lẽ đó, bóng bàn và bóng đá có bản chất khác nhau hoàn toàn)
Do đó tôi vẫn giữ quan điểm, để đất nước ta có một tay vợt (chứ đứng nói chi đến nền bóng bàn nghe quá xa vời) vươn ra tầm quốc tế có thành tích đó là điều vô cùng khó, thực sự đó là may mắn của quốc gia.
Dù chúng ta có đầu tư, có chiến lược, tâm huyết đúng cách, mãi mãi chúng ta sẽ không bao giờ có tay vợt tầm quốc tế nếu không tìm ra được nhân tài kiệt xuất cỡ Tiến Minh. Chúng ta có đầu tư nhiều tiền, có chiến lược cao hơn Hàn Quốc, Nhật, Đức không?. Chúng ta đầu tư 1, họ đầu tư tới 100 mà chưa hạ nổi Trung Quốc.
Trong khu vực, trong những năm qua, Sing nhập tịch đoạt hết giải Seagame đó là chuyện đượng nhiên, Thái Lan họ còn muốn vàng ở bóng bàn cũng như Vn ta, nhưng cũng bất lực. Và sự thực trong những năm qua Thái cũng không thể tìm ra nhân tài nào để củng cố nền bóng bàn. Vẫn là những tay vợt quen thuộc đánh mãi ở các giải. Túm lại ở ĐNA chúng ta chỉ sau Singapore.
Tôi vẫn chưa thấy bóng bàn nước ta đi xuống. cục diện sao nó vẫn thế, con người vẫn thế, phong trào vẫn phát triển đều.
Nhân tài như lá mùa thu. Hy vọng con trai của anh Ma Cao sẽ trở thành tiến Minh của cầu lông vậy.
Trước hết tôi thấy anh có vẻ như rất am hiểu mọi việc.
Tuy nhiên tôi chi sẻ với anh thế này.
Anh nên nhớ bóng bàn là môn đối kháng cá nhân 100%. Khác hẳn bóng đá mang tính đồng đội + chiến thuật (tôi thấy có anh nào nói, tại sao TQ đông dân nhưng bóng đá không phát triển cũng la vì lẽ đó, bóng bàn và bóng đá có bản chất khác nhau hoàn toàn)
Do đó tôi vẫn giữ quan điểm, để đất nước ta có một tay vợt (chứ đứng nói chi đến nền bóng bàn nghe quá xa vời) vươn ra tầm quốc tế có thành tích đó là điều vô cùng khó, thực sự đó là may mắn của quốc gia.
Dù chúng ta có đầu tư, có chiến lược, tâm huyết đúng cách, mãi mãi chúng ta sẽ không bao giờ có tay vợt tầm quốc tế nếu không tìm ra được nhân tài kiệt xuất cỡ Tiến Minh. Chúng ta có đầu tư nhiều tiền, có chiến lược cao hơn Hàn Quốc, Nhật, Đức không?. Chúng ta đầu tư 1, họ đầu tư tới 100 mà chưa hạ nổi Trung Quốc.
Trong khu vực, trong những năm qua, Sing nhập tịch đoạt hết giải Seagame đó là chuyện đượng nhiên, Thái Lan họ còn muốn vàng ở bóng bàn cũng như Vn ta, nhưng cũng bất lực. Và sự thực trong những năm qua Thái cũng không thể tìm ra nhân tài nào để củng cố nền bóng bàn. Vẫn là những tay vợt quen thuộc đánh mãi ở các giải. Túm lại ở ĐNA chúng ta chỉ sau Singapore.
Tôi vẫn chưa thấy bóng bàn nước ta đi xuống. cục diện sao nó vẫn thế, con người vẫn thế, phong trào vẫn phát triển đều.
Nhân tài như lá mùa thu. Hy vọng con trai của anh Ma Cao sẽ trở thành tiến Minh của cầu lông vậy.
Cám ơn A đã đóng góp ý kiến, tuy nhiên: chưa đúng!
"Bóng bàn Việt Nam đi xuống là do bóng bàn các nuớc khác đi lên". Rất chí lí! Nhưng A có thể nêu ra lý do tại sao BB các nước khác đi lên mà VN dậm chân tại chỗ chăng ? A mà nêu lên được cái nguyên nhân cốt lõi của vấn đề tức là A đã trả lời đúng câu hỏi của E rồi.
“Bóng bàn việt nam chưa tìm được nhân tài kiệt xuất”: Việc này A kg đúng! Đồng ý là phải có nhân tài, nhưng điều tối quan trọng là phải đi tìm và phát triển chứ kg phải “chờ sung rụng”. Với dân số gần 90 triệu người, tìm ra nhân tài thể thao là kg khó lắm. Tuy nhiên, giả sử có nhân tài thực sự, nhưng với các chính sách cách quản lý như hiện nay, liệu có đào tạo ra đấu thủ hàng đầu thế giới kg? Mặt khác, quan trọng không kém là xã hội ta kg xem thể thao hay BB là một cái nghề! Thế thì vĩnh viễn VN không bao giờ có một đấu thủ xuất sắc mặc dù có nhân tài tốt!
Riêng Tiến Minh, Vladimir Samonov, Schlager Werner, Kalinikos Kreanga, v.v. là các trường hợp vô cùng đặc biệt và thực sự là “may mắn quốc gia” và sẽ không lặp lại lần 2 trong đời!. Ngoài tài năng thiên bẩm, thì họ có một sự đầu tư cực lớn từ phía gia đình. Rõ ràng, Tiến Minh kg phải là sản phẩm của hệ thống cầu lông VN. Thế thì, để phát triển thể thao lâu dài và bền vững thì đừng trông chờ vào yếu tố “kiệt xuất” mà phải dựa vào nền tảng căn cơ là tìm kiếm và đào tạo. Nói thì dễ nhưng muốn làm được là phải có cả một hệ thống các chính xách xã hội hợp lý và lâu dài thì mới thành công.
Riêng trường hợp của Usain Bolt và Trung Quốc thì A lại sai nữa! hehe
Jamaica là đất nước hàng đầu thế giới về điền kinh, Bolt kg phải là “nhân tài kiệt xuất” mà là một quá trình tìm kiếm và đào tạo. Ngoài Usain Bolt, Jamaica còn có Asafa Powell, Yohan Blake, Brylin, v.v. và hàng loạt các VĐV nữ hàng đầu thế giới khác.
Riêng Trung Quốc, yếu tố đông dân kg phải là quyết định. Như Na-uy, Đan Mạch, Thụy sĩ, Thụy điển, Hà Lan, Pháp, Đức, Ý, v.v. và các nước phát triển khác, dân số của mỗi nước trên dưới 15 triệu, nhưng thể thao mũi nhọn của họ cực mạnh với những đội tuyển hàng đầu thế giới là lý do tại sao? Chẳng lẽ họ đợi “may mắn quốc gia”!?
Rồi như Ấn độ dân số 1,2 tỷ người nhưng thể thao ra sao thì ai cũng biết?
Thực ra, TQ là quốc gia hàng đầu thế giới về thể thao, họ luôn đứng top 3 trong các kỳ Thế Vận Hội. Đây là kết quả của các chính sách và xã hội A ạ, chứ kg phải là chờ “nhân tài kiệt xuất” đâu!
E vẫn chưa nêu ra “bí quyết” đâu nha ! các ACE cứ từ từ suy nghĩ nhé ! hehe