hungiraqdn
Đại Uý
Lấy một ví dụ: bóng sang bàn bên FH (cùng là tay phải hết) - chọn đánh giai đoạn 3 - 2 -1 sẽ có góc mở vợt khác nhau để phù hợp chiều xoáy , giai đoạn 3 (vị trí 3) đánh dùng hết lực vì một phần phải trả lại xoáy đối phương tạo ra để thắng xoáy nó và một phần dùng tạo ma sát cho cú đánh trả để vào bàn. Nếu mở góc vợt này mà đánh giai đoạn 1 là ra ngoài!.
Em cũng đã áp dụng điều này trong những trận đấu gần đây và nói là khá thành công. Tuy nhiên tuổi lớn sẽ là một khó khăn khi ta tạo xoáy ra(gieo nhân) thì phải hiểu rằng nó sẽ qua lại bàn mình hướng sẽ khác nhau- khi đó phán đoán trước bóng đến là điều kiện tuyên quyết cho quả đánh tiếp theo nếu không sẽ "gặp quả"!.
Thực sự là trong quá trình chơi bóng bàn em tìm hiểu về xoáy cũng tương đối và cách trình bày của Thầy là rất dễ hiểu hơn cho ACE chơi phong trào như Em.
Cảm ơn Thầy và chúc Thầy luôn khỏe mạnh.
Bạn Saigonfc ơi Bạn hiểu sắp đến giai đoạn tột cùng rồi đó chỉ cần chia nó ra làm hai phần rõ rệt nữa là được:
1-Ai cũng biết Quả bóng bay sang bàn mình khi nảy lên họ tính và chia nó ra đến 6 giai đoạn đúng không nào..?
- Từ khi chạm bàn nảy lên đến đỉnh cao nhất được chi làm 3 giai đoạn ( 1, 2, 3 ) và từ đỉnh cao nhất bắt đầu rơi xuống sát đất mà ta vẫn còn có thể đánh được là giai đoạn 4, 5, 6 . Trong khoảng 6 giai đoạn này thì mỗi giai đoạn nó có độ nghiêng vợt nhất định để đánh quả bóng vào được bàn một cách an toàn, do đó ở mỗi giai đoạn về sau thì ta cần phải dần dần ngửa vợt để đánh cốt để cho lực va chạm lên trên tạo cho quả bóng có một quỹ đạo bay vồng lên trên lưới.
2 - Còn kĩ thuật 123 là chỉ về độ nghiêng để trả xoáy do đối phương tạo ra..! - Khi quả bóng được ĐP giao bóng hoặc giật sang thì ta có thể đánh ở bất cứ giai đoạn nào cũng được- Điều quan trọng nhất là áp dụng KT 123 để trả xoáy khi họ tạo ra xoáy trong , ngoài hoặc chính diện của quả bóng (TD: ở bên FH thì cạnh sát người họ là xoáy quả 3 trong bóng-tạo xoáy ngang lên bên phải, còn phía bên ngoài quả bóng là quả 1 tạo xoáy ngang lên bên trái ..! ) Chỉ cần nhanh mắt quan sát độ nghiêng vợt của họ lúc tiếp xúc bóng thì tự động ta điều chỉnh độ nghiêng, góc vợt phù hợp với độ nghiêng của họ và động tác làm theo chiều ngược lại với họ. Chẳng hạn họ giật quả 1 ngoài bóng thì ta để độ nghiêng quả 3 trong bóng như vậy thì họ có giật cả ngày cũng chẳng thể nào mà bung đi đâu được..!
Em cũng đã áp dụng điều này trong những trận đấu gần đây và nói là khá thành công. Tuy nhiên tuổi lớn sẽ là một khó khăn khi ta tạo xoáy ra(gieo nhân) thì phải hiểu rằng nó sẽ qua lại bàn mình hướng sẽ khác nhau- khi đó phán đoán trước bóng đến là điều kiện tuyên quyết cho quả đánh tiếp theo nếu không sẽ "gặp quả"!.
Thực sự là trong quá trình chơi bóng bàn em tìm hiểu về xoáy cũng tương đối và cách trình bày của Thầy là rất dễ hiểu hơn cho ACE chơi phong trào như Em.
Cảm ơn Thầy và chúc Thầy luôn khỏe mạnh.
Bạn Saigonfc ơi Bạn hiểu sắp đến giai đoạn tột cùng rồi đó chỉ cần chia nó ra làm hai phần rõ rệt nữa là được:
1-Ai cũng biết Quả bóng bay sang bàn mình khi nảy lên họ tính và chia nó ra đến 6 giai đoạn đúng không nào..?
- Từ khi chạm bàn nảy lên đến đỉnh cao nhất được chi làm 3 giai đoạn ( 1, 2, 3 ) và từ đỉnh cao nhất bắt đầu rơi xuống sát đất mà ta vẫn còn có thể đánh được là giai đoạn 4, 5, 6 . Trong khoảng 6 giai đoạn này thì mỗi giai đoạn nó có độ nghiêng vợt nhất định để đánh quả bóng vào được bàn một cách an toàn, do đó ở mỗi giai đoạn về sau thì ta cần phải dần dần ngửa vợt để đánh cốt để cho lực va chạm lên trên tạo cho quả bóng có một quỹ đạo bay vồng lên trên lưới.
2 - Còn kĩ thuật 123 là chỉ về độ nghiêng để trả xoáy do đối phương tạo ra..! - Khi quả bóng được ĐP giao bóng hoặc giật sang thì ta có thể đánh ở bất cứ giai đoạn nào cũng được- Điều quan trọng nhất là áp dụng KT 123 để trả xoáy khi họ tạo ra xoáy trong , ngoài hoặc chính diện của quả bóng (TD: ở bên FH thì cạnh sát người họ là xoáy quả 3 trong bóng-tạo xoáy ngang lên bên phải, còn phía bên ngoài quả bóng là quả 1 tạo xoáy ngang lên bên trái ..! ) Chỉ cần nhanh mắt quan sát độ nghiêng vợt của họ lúc tiếp xúc bóng thì tự động ta điều chỉnh độ nghiêng, góc vợt phù hợp với độ nghiêng của họ và động tác làm theo chiều ngược lại với họ. Chẳng hạn họ giật quả 1 ngoài bóng thì ta để độ nghiêng quả 3 trong bóng như vậy thì họ có giật cả ngày cũng chẳng thể nào mà bung đi đâu được..!