Xin được hướng dẫn chọn vợt tốt qua cách đánh giá bề mặt gỗ.

thành đề

Đại Uý
Theo em thấy thì khi chọn vợt, hầu hết các vợt làm bằng gỗ già thường được đánh giá là tốt hơn so với gỗ non.

Vậy em xin các bác hãy chia sẻ kinh nghiệm cách phân biệt gỗ già - gỗ non bằng mắt và bằng tay đối với các loại gỗ thường được dùng làm mặt vợt như Limba, Hinoki, Koto.

Nếu có hình ảnh để so sánh thì tốt quá ạ. Em xin cảm ơn ạ.
 

Anh Còi

Thượng Sỹ
nói chung là phải "qua tay" nhiều em chân dài thì mới có kinh nghiệm dược chứ nói ko thì cũng hơi khó. mình thấy trên diễn đàn này nhiều bác tinh mắt lắm, mới nhìn là biết cốt cũ bị ẩm hoặc gãy hoặc được vá... nói chung là phải đụng rồi mới biết chính xác được.
 

thành đề

Đại Uý
Cái này mà muốn biết thì phải đóng học phí nhiều đấy
nói chung là phải "qua tay" nhiều em chân dài thì mới có kinh nghiệm dược chứ nói ko thì cũng hơi khó. mình thấy trên diễn đàn này nhiều bác tinh mắt lắm, mới nhìn là biết cốt cũ bị ẩm hoặc gãy hoặc được vá... nói chung là phải đụng rồi mới biết chính xác được.
Đúng là phải đóng học phí nhiều các bác ạ.
Em chỉ xin hỏi cái căn bản thôi.
Nhiều khi cầm cốt tận tay rồi cũng không biết gỗ già hay non?
Mà trình kém có cầm 2 cây 1 già 1 non đánh cũng chưa chắc đã thấy sự khác biệt.
Liệu có phải cùng loại gỗ, cứ màu vàng hơn là già?
 

amateur

Trung Uý
Đúng là phải đóng học phí nhiều các bác ạ.
Em chỉ xin hỏi cái căn bản thôi.
Nhiều khi cầm cốt tận tay rồi cũng không biết gỗ già hay non?
Mà trình kém có cầm 2 cây 1 già 1 non đánh cũng chưa chắc đã thấy sự khác biệt.
Liệu có phải cùng loại gỗ, cứ màu vàng hơn là già?
Chưa chắc vàng hơn đã già hơn, thường cây mới ra thì nhạt màu hơn để càng lâu thì càng ngả màu vàng. Cách đơn giản hơn để kiểm tra chất lượng cốt là gõ lên mặt cốt để nghe âm thanh và độ rung của cốt vợt đó. Tiếng đục và ít rung thì cốt đó êm, và vân vân đủ thứ tiếng với độ rung khác nhau. Ví dụ như so sánh sardius tem bạc và tem đồng bạn gõ lên thấy tiếng kêu hoàn toàn khác nhau. Cây tem bạc có độ rung và tiếng gõ khô hơn có nghĩa là đi kèm đó chất lượng ko ra gì. Còn cây tem đồng thì tiếng kêu trong, đục, êm tai thì cốt đó đánh sẽ rất êm. Nhưng gần đây chất lượng sardius tem ngọc cũng đã cải thiện rất nhiều đánh chắc cốt và êm gần đc như tem đồng đời sau. Còn để chọn lựa đc cây vợt tốt ưng ý cũng là cả 1 quá trình trải nghiệm rồi.
 

thành đề

Đại Uý
Chưa chắc vàng hơn đã già hơn, thường cây mới ra thì nhạt màu hơn để càng lâu thì càng ngả màu vàng. Cách đơn giản hơn để kiểm tra chất lượng cốt là gõ lên mặt cốt để nghe âm thanh và độ rung của cốt vợt đó. Tiếng đục và ít rung thì cốt đó êm, và vân vân đủ thứ tiếng với độ rung khác nhau. Ví dụ như so sánh sardius tem bạc và tem đồng bạn gõ lên thấy tiếng kêu hoàn toàn khác nhau. Cây tem bạc có độ rung và tiếng gõ khô hơn có nghĩa là đi kèm đó chất lượng ko ra gì. Còn cây tem đồng thì tiếng kêu trong, đục, êm tai thì cốt đó đánh sẽ rất êm. Nhưng gần đây chất lượng sardius tem ngọc cũng đã cải thiện rất nhiều đánh chắc cốt và êm gần đc như tem đồng đời sau. Còn để chọn lựa đc cây vợt tốt ưng ý cũng là cả 1 quá trình trải nghiệm rồi.
Kiến thức bổ ích quá ạ.
Thì ra trước giờ em hiểu hoàn toàn sai, em cứ nhìn màu vàng với cả như mặt gỗ Limba có nhiều rãnh, rãnh sâu thì em nghĩ là già.
Cảm ơn bác nhé ;)
 

amateur

Trung Uý
Kiến thức bổ ích quá ạ.
Thì ra trước giờ em hiểu hoàn toàn sai, em cứ nhìn màu vàng với cả như mặt gỗ Limba có nhiều rãnh, rãnh sâu thì em nghĩ là già.
Cảm ơn bác nhé ;)
Còn nữa nè. Kinh nghiệm của mình trên tay khá nhiều cốt vợt rồi. Và ko nhiều người để ý đến lớp lõi của vợt mà chỉ nhìn lớp ngoài. Phần quan trọng của cây vợt chắc chắn là phần cốt lõi. Mình có để ý những cây sar tem đồng lớp lõi đều được lựa từ những phần già nhất ghép lại với nhau theo chiều dọc còn những cây tem bạc từ sau đời J trở đi thì hoàn toàn ko lựa gỗ già mà ghép với nhau mà là nguyên 1 mảnh gỗ không mối ghép hoặc có ghép thì cũng rất thưa chứ không dày đặc như vợt tem đồng. Bạn lựa đc cây đời cũ nào mà khi nhìn từ cạnh trên cùng thấy lớp giữa nhiều mối ghép và gỗ nó thâm đen lại là cây đấy đc chăm chút cẩn thận và rất ngon. Trước mình có cây maze tem bạc thôi nhưng lớp lõi cũng đc ghép như vậy oánh cực ngon mà chắc cốt. Chúc bạn vui vẻ.. :)
 

Acoustic

Đại Uý
Còn nữa nè. Kinh nghiệm của mình trên tay khá nhiều cốt vợt rồi. Và ko nhiều người để ý đến lớp lõi của vợt mà chỉ nhìn lớp ngoài. Phần quan trọng của cây vợt chắc chắn là phần cốt lõi. Mình có để ý những cây sar tem đồng lớp lõi đều được lựa từ những phần già nhất ghép lại với nhau theo chiều dọc còn những cây tem bạc từ sau đời J trở đi thì hoàn toàn ko lựa gỗ già mà ghép với nhau mà là nguyên 1 mảnh gỗ không mối ghép hoặc có ghép thì cũng rất thưa chứ không dày đặc như vợt tem đồng. Bạn lựa đc cây đời cũ nào mà khi nhìn từ cạnh trên cùng thấy lớp giữa nhiều mối ghép và gỗ nó thâm đen lại là cây đấy đc chăm chút cẩn thận và rất ngon. Trước mình có cây maze tem bạc thôi nhưng lớp lõi cũng đc ghép như vậy oánh cực ngon mà chắc cốt. Chúc bạn vui vẻ.. :)
Bạn giải thích giúp sao lớp lõi đc ghép lại tốt, mình nghĩ nguyên khối thf tốt hơn chứ
 

amateur

Trung Uý
Bạn giải thích giúp sao lớp lõi đc ghép lại tốt, mình nghĩ nguyên khối thf tốt hơn chứ
À thì là thế này nhé, cây gỗ khi sẻ ra thì tỉ trọng của gỗ sẽ không đồng đều được, càng gần lõi thì tỉ trọng càng cao gỗ càng chắc và càng nặng, do vậy người ta lựa gỗ ghép lại với nhau để đạt được độ đồng đều giúp cốt cân bằng và có độ già nhất có thể. Còn nếu nguyên tấm thì sản xuất càng đơn giản hơn nhưng tất nhiên chất lượng sẽ kém hơn. Đó là ý kiến và quan điểm của mình.
 

thành đề

Đại Uý
À thì là thế này nhé, cây gỗ khi sẻ ra thì tỉ trọng của gỗ sẽ không đồng đều được, càng gần lõi thì tỉ trọng càng cao gỗ càng chắc và càng nặng, do vậy người ta lựa gỗ ghép lại với nhau để đạt được độ đồng đều giúp cốt cân bằng và có độ già nhất có thể. Còn nếu nguyên tấm thì sản xuất càng đơn giản hơn nhưng tất nhiên chất lượng sẽ kém hơn. Đó là ý kiến và quan điểm của mình.
Bác nói cũng có lý nhưng mà nhưng cây vợt được làm kỹ càng như vậy chắc toàn vợt handmade hoặc hàng tuyển chứ không phải dây chuyền sản xuất đại trà.
Có khi hôm nào em cũng kiếm vợt lõi ghép đánh thử hehe.
Cảm ơn những chia sẻ của bác :)
 

Hieu do van

Binh Nhất
Cái quan điểm ghỗ ghép nhiều tốt thì em không đồng ý tẹo nào, vì bản thân mối ghép làm mất tính đồng đều của tấm ghỗ hơn là một miếng ghỗ liền.
Còn về việc ghỗ già ghỗ non cơ mấy cách như này: khối lượng đa phần già lớn hơn non, ngoài trừ vài trường hợp ngược lại (do ghỗ già nhiều các lỗ dẫn truyền nước muối khoáng nên thành ra bị rỗng nên nhẹ).
- Ghỗ già nhìn theo chiều dọc thấy nhiều lỗ hơn ghỗ non, cái này phía trên đã giải thích rùi. Vậy ghỗ mặt cẳng nhiều vân dọc ghỗ càng già còn ghỗ lõi cốt vợt càng thấy nhiều lỗ càng già (nhìn từ đầu vợt xuống ấy).
- Điều 2 không đúng nếu trường hợp ghỗ lõi quá già lại xuất hiện chất tiết của cây (kì nam chẳng hạn :p) trong các mạch rây (cái mạch tạo mà ta nhìn thấy là các lỗ khi nhìn từ đầu vợt xuống) thứ nữa ghỗ các lớp trong có quá trình suberin hóa để tạo ra ghỗ lõi vững chắc hơn để chống chịu sóng to gió lớn nên các lỗ có phần ít đi.
- Do có điều thứ 3 nên củng cố lại điều 1.
- Ghỗ càng già càng cứng và càng sẫm màu cái nay từ điều 3 suy ra.
 

thành đề

Đại Uý
Cái quan điểm ghỗ ghép nhiều tốt thì em không đồng ý tẹo nào, vì bản thân mối ghép làm mất tính đồng đều của tấm ghỗ hơn là một miếng ghỗ liền.
Còn về việc ghỗ già ghỗ non cơ mấy cách như này: khối lượng đa phần già lớn hơn non, ngoài trừ vài trường hợp ngược lại (do ghỗ già nhiều các lỗ dẫn truyền nước muối khoáng nên thành ra bị rỗng nên nhẹ).
- Ghỗ già nhìn theo chiều dọc thấy nhiều lỗ hơn ghỗ non, cái này phía trên đã giải thích rùi. Vậy ghỗ mặt cẳng nhiều vân dọc ghỗ càng già còn ghỗ lõi cốt vợt càng thấy nhiều lỗ càng già (nhìn từ đầu vợt xuống ấy).
- Điều 2 không đúng nếu trường hợp ghỗ lõi quá già lại xuất hiện chất tiết của cây (kì nam chẳng hạn :p) trong các mạch rây (cái mạch tạo mà ta nhìn thấy là các lỗ khi nhìn từ đầu vợt xuống) thứ nữa ghỗ các lớp trong có quá trình suberin hóa để tạo ra ghỗ lõi vững chắc hơn để chống chịu sóng to gió lớn nên các lỗ có phần ít đi.
- Do có điều thứ 3 nên củng cố lại điều 1.
- Ghỗ càng già càng cứng và càng sẫm màu cái nay từ điều 3 suy ra.
Em ngu ngơ, nghe bác nào giải thích cũng có lý :))
Em có mấy cái hình đây ạ, xin nhận xét của các bác, đối với vợt có bề mặt gỗ Limba.


Hình 1



Hình 2




Hình 3




Hình 4




Hình 5




Hình 6

 

Acoustic

Đại Uý
Rat
Cái quan điểm ghỗ ghép nhiều tốt thì em không đồng ý tẹo nào, vì bản thân mối ghép làm mất tính đồng đều của tấm ghỗ hơn là một miếng ghỗ liền.
Còn về việc ghỗ già ghỗ non cơ mấy cách như này: khối lượng đa phần già lớn hơn non, ngoài trừ vài trường hợp ngược lại (do ghỗ già nhiều các lỗ dẫn truyền nước muối khoáng nên thành ra bị rỗng nên nhẹ).
- Ghỗ già nhìn theo chiều dọc thấy nhiều lỗ hơn ghỗ non, cái này phía trên đã giải thích rùi. Vậy ghỗ mặt cẳng nhiều vân dọc ghỗ càng già còn ghỗ lõi cốt vợt càng thấy nhiều lỗ càng già (nhìn từ đầu vợt xuống ấy).
- Điều 2 không đúng nếu trường hợp ghỗ lõi quá già lại xuất hiện chất tiết của cây (kì nam chẳng hạn :p) trong các mạch rây (cái mạch tạo mà ta nhìn thấy là các lỗ khi nhìn từ đầu vợt xuống) thứ nữa ghỗ các lớp trong có quá trình suberin hóa để tạo ra ghỗ lõi vững chắc hơn để chống chịu sóng to gió lớn nên các lỗ có phần ít đi.
- Do có điều thứ 3 nên củng cố lại điều 1.
- Ghỗ càng già càng cứng và càng sẫm màu cái nay từ điều 3 suy ra.
đồng ý với bác, gỗ già thường cứng và sẫm màu hơn, gỗ để lâu cũng sẫm hơn vạy
 

Hieu do van

Binh Nhất
Em ngu ngơ, nghe bác nào giải thích cũng có lý :))
Em có mấy cái hình đây ạ, xin nhận xét của các bác, đối với vợt có bề mặt gỗ Limba.


Hình 1



Hình 2




Hình 3




Hình 4




Hình 5




Hình 6

Bác cứ đánh giá như mấy cách em nói ở trên đó dần. Trên mạng có vài tấm ảnh về ghỗ limba với mặt cắt dọc thân cây bác có thể tìm và nhận ra sự khác biệt giữa ghỗ già phía lõi thân và phía ngoài khá dễ từ đó chon ra cây vợt ứng ý. Ngoài ra có cách này hơi ngu tít là ghỗ già thì cứng hơn mà độ cứng là đại lượng có thể đem ra so sánh với nhau mà hahah.
 

Hieu do van

Binh Nhất
Bác nói ko đúng, âm trầm hay bổng không đánh giá được ghỗ bề mặt non hay già.
Âm trầm hay bổng là đại lượng chỉ tần số âm, mà tần số âm lại bằng tần số của nguồn âm, nguồn âm là cốt vợt, mà rõ là các lớp gắn chặt với nhau nên âm cao thấp là do cả cái cốt trong đó ghỗ bề mặt chỉ góp 1 phần thôi.
Nhìn mắt thường cũng chỉ một phần thôi. Bạn có thể gõ tay vào bề mặt cốt hoặc cho trái bóng tưng tưng lên bề mặt gỗ tiếng kêu sẽ khác.
C
 

Bình luận từ Facebook

Top