TrẬn ĐẤu Đáng xem

anzippo

Đại Tá
Ngày mai 24/9 vào lúc 17h30 tại CLB BB Sông Thu sẽ có 2 trận :
1/ Bảo chấp Đông ST 5 bóng bảo chấp 2 ăn 1 .
2/ Bảo và Nam nghệ Đồng banh , bảo chấp 20 ăn 13
 
Last edited:

anzippo

Đại Tá
Trận Bảo Đông ST Bảo Thăng 3-2
Mắc dù Bảo bị dẫn khoảng cách khá xa nhưng với kinh nghiệm , đẳng cấp Bảo thắng thuyết phục
Trận Bảo Nam nghệ. Bảo thắng 3-2
Chiều hôm qua ACE BB ĐN Đã thưởng thực 2 trận đấu hay
 

phebinh

Binh Nhì
Trận Bảo Đông ST Bảo Thăng 3-2
Mắc dù Bảo bị dẫn khoảng cách khá xa nhưng với kinh nghiệm , đẳng cấp Bảo thắng thuyết phục
Trận Bảo Nam nghệ. Bảo thắng 3-2
Chiều hôm qua ACE BB ĐN Đã thưởng thực 2 trận đấu hay

Như vay thi a Đong đanh qua hay roi. Ket qua 3/2 ca 2 tran chung to "cap gia" qua chuan. Neu vay Bao thang chua thuyet phuc, lieu se co tran luot ve khong nhi?
 

Dong Song Thu

Thượng Sỹ
Nam nghệ đề nghị a Bảo chấp 2 ăn 1 thì sẽ có trận lượt về. Đông thì vẫn kèo cũ. Như vậy thì chắn chắn có lượt về.
 

ngphe

Moderator
Kết quả thế nào rồi anh An ơi!


Kết quả như sau :*
1) Bảo thắng Đông 3-2
2) Bảo thắng Nam Nghệ 3-2*
Xem diễn tiến xảy ra của hai trận đấu về kỹ thuật (tính luôn điểm chấp và yếu tố vật chất ) đều 5-5 dù Bảo thắng .Sự cáp giá đúng là rất chính xác .Tuy nhiên bản lĩnh và tinh thần thi đấu lúc rơi vào điểm quyết định thì Bảo vẫn có phần trội hơn . Đường dài mới biết ngựa hay .Bảo là người biết *khai thác điểm yếu của đối phương một cách hoàn hảo .Nhất là trong thời điểm quyết định .
Đông & Nam trong séc thứ 5 ,đến thời điểm quyết định *lại không tự tin khi giao bóng ,dù khả nắng thắng vẫn có *. Nên kết quả này vẫn phản ánh chínhxác : kinh nghiệm ,bản lĩnh .. trong thí đấu .
Đông được Bảo chấp 5 ,trong thí đấu Bảo không đỡ được giao bóng của Đông rất nhiều ( ván đầu tiên ba trái ) .Trong khi đó Đông ít thua giao bóng , đôi công Đông vẫn chịu đựng được từ 2đến 4 quả ... . Khi bị dẫn điểm có cố gắng vượt bật để đạt kết quả hòa (7-7 và 9-9) .Nhưng sau đó lại lấy sự an toàn làm tiêu chí ,không dám mạo hiểm trong giao bóng và trong khâu dứt điểm *. Ở séc thứ 2 thua hơi nhanh do trước đó đã thắng ở trận đầu tiên đầy kịch tính .Dẫn trước 9-5 ,bị gỡ Hoà 9-9 và thắng hai quả giao bóng với tỷ số 11-9 *. Nên tinh thần rơi vào trạng thái nghĩ ngơi .Nếu có chỉ đạo viên nhắc nhở : mới đi được 1/5 chặng ,phía trước vẫn còn đèo cao vực thẳm *- vì *trình đọ Bảo chấp ta năm trái *.,thì kết quả cũng đỡ được phần nào .Séc thứ 4 dù dẫn trước 7-3 lại chủ quan không sốc lại tinh thần thừa thắng xung lên mà * chùng xuống nên bị thua ở ván đấu này (dù đã thắng trước 2-1 tính cả trận ). Ván thứ năm hòa 9-9 , trước đó bị dẫn điểm .Lợi thế được cầm giao bóng nhưng lại không phát huy ,nên kết quả thua 9-11 ở ván thứ năm cũng phản ánh chính xác cục diện của trận đâu .*
Diễn tiến trận Bảo & Nam theo mình thấy : Bảo xử lý tốt quả giao bóng , làm Nam bị động *.Nếu lần sau *khắc phục được điểm yếu này chăc chắn kết quả sẽ khác .
 
Last edited:

anzippo

Đại Tá
Chiều nay 17h30 tại ST Nam vịt và Huy Huế Đồng banh Nam vịt chấp
6 thùng ăn 2 thùng
 
Last edited:

phebinh

Binh Nhì
Tai nghe mắt thấy tay sờ giả vờ không biết

Anh Anzippo nặng lời quá. Có nhà bác học rất nổi tiếng vẫn làm 2 cái lỗ trên cùng một cánh cửa để cho 1 con chó và 1 con mèo vào nhà đó thôi. Mình hơi vội vàng nên nhầm lẫn. Theo ngôn ngữ CỜ BẠC thì: 1 xị = 100.000,đ ; 1chai = 1 triệu ; 1 thùng = 20 triệu (hoặc 24 triệu). Vậy Nam Mập đã độ trận với Huy HUế 120 triệu sao?????? Có lẽ Anzippo nhầm lẫn chứ không phải mình?????????????
 
Last edited:

anzippo

Đại Tá
Anh Anzippo nặng lời quá. Có nhà bác học rất nổi tiếng vẫn làm 2 cái lỗ trên cùng một cánh cửa để cho 1 con chó và 1 con mèo vào nhà đó thôi. Mình hơi vội vàng nên nhầm lẫn. Theo ngôn ngữ CỜ BẠC thì: 1 xị = 100.000,đ ; 1chai = 1 triệu ; 1 thùng = 20 triệu (hoặc 24 triệu). Vậy Nam Mập đã độ trận với Huy HUế 120 triệu sao?????? Có lẽ Anzippo nhầm lẫn chứ không phải mình?????????????
Phê Bình ơi .Mình đã xem các bài viết của bạn ở trên diễn đàn ,từ khi xuất hiện đến nay và tình cờ mình đọc được bài viết này của vietnam.net phỏng vấn nhà nghiên cứu và phê bình Phan Cẩm Thượng nói về thói tọc mạch của người Việt ,Xin post lên để bạn xem nhé :
Thói quen tọc mạch chủ yếu có ở người miền Bắc
- “Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình, nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc” - Nhà nghiên cứu và phê bình Phan Cẩm Thượng nói về thói tọc mạch của người Việt.
Ngán ngẩm vì đi đâu cũng gặp "chim lợn"
Người Việt tọc mạch vì bản chất làng xã còn rơi rớt

Người Việt thường không muốn ai hơn mình

- Ông đánh giá như thế nào về tính cộng đồng của người Việt trong các mối quan hệ gia đình, xã hội?

Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng: Mọi tính cách của một dân tộc, một nhóm sắc tộc không đứng im mà có sự biến đổi theo thời gian. Tính cộng đồng và quan hệ gia đình xã hội của người Việt thời phong kiến và ngày nay hoàn toàn khác nhau, nên cũng cần xem xét nó trong đời sống cụ thể.

Trong truyền thống, tính cộng đồng của người Việt trong chiến tranh là khá cao, vì đó là lúc vận mệnh sống còn của từng người phụ thuộc vào nhau, nhưng khi thời bình, tính cộng đồng này thu hẹp ở mức độ làng xã và rất cục bộ.

Quan hệ gia đình và xã hội thời phong kiến khá chặt chẽ dựa trên nền tảng của Nho giáo, và tất nhiên là những giáo lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ tổ tiên. Tuy nhiên trong thời mới, các quan hệ đó thay đổi về hình thức và bản chất. Xu hướng Tây học và quan hệ gia đình xã hội mới ít nhiều gia nhập vào đời sống của người Việt hiện nay













.

Nhà nghiên cứu và phê bình văn hóa Phan Cẩm Thượng. Ảnh: TTVH

- Có ý kiến cho rằng, bên cạnh những đặc tính tốt tạo nên sự quan tâm, tương trợ lẫn nhau, thì tính cộng đồng cũng dẫn đến những thói quen xấu như thói quen tọc mạch, chĩa mũi và nói xấu lẫn nhau. Ông nghĩ sao về ý kiến này ?

- Người Việt, hay nói chính xác hơn là người nông dân Việt Nam sống trong làng xã hơn 500 năm qua, ở đó người ta luôn nhòm ngó, bàn bạc về nhau, giúp đỡ hay ghét bỏ nhau, cũng trong phạm vi cái làng. Cho đến nay, dù ra thành phố, làm việc trong các tổ hợp công nghiệp, thói quen ấy chưa thay đổi bao nhiêu. Anh bị ốm thì người ta đến thăm, anh kiếm được nhiều tiền thì người ta ghét. Năng suất lao động chưa trở thành thước đo con người, mà vẫn đánh giá nhau qua cư xử nên tọc mạch, nhòm ngó nhau vẫn là thường nhật.

- Vậy thì ông nghĩ như thế nào về thói quen tọc mạch của người Việt?

- Trong nước, tính cách này chủ yếu có ở miền Bắc, ở miền Nam ít hơn. Người Nam ăn nhậu, vui vẻ, ít bới móc, nói xấu, có lẽ do được thoát ly đời sống bao cấp và làng xã thuần túy sớm.

Tính cộng đồng của người Việt trong đời sống hàng ngày cũng không cao, nhất là khi ra nước ngoài, nơi rất cần tính cộng đồng. Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc.

Thói quen xấu làm cho dân tộc bị thụt lùi về khoa học và nghệ thuật

- Có phải sự quan tâm thái quá đã vô tình dẫn đến những thói quen xấu đó, hay là vì một mục đích nào khác, thưa ông :- Trong sự để ý lẫn nhau, có thể nói người Việt cũng có mặt tốt như ma chay, cưới xin, ốm đau, khó khăn… người cùng làng, cùng cơ quan, cùng lứa thường chia sẻ, thăm hỏi lẫn nhau. Mục đích vụ lợi không có, mà tình nghĩa luôn được đề cao. Tuy nhiên, tình cảm quá cũng dẫn đến sự phán đoán lý trí ít được sử dụng, tức là cái mục đích lớn thường bị chủ nghĩa tình cảm làm lu mờ. Người ta không quan tâm đến nhà bác học, nghệ sĩ nọ làm ra công trình gì, mà để ý ông ấy có thân ái với mình không. Chuyện nhỏ này, thực ra làm cho dân tộc thụt lùi rất nhiều mặt về khoa học và sáng tạo nghệ thuật.

- Cũng có ý kiến cho rằng, thói quen nói xấu, tọc mạch là thói xấu bản năng của con người. Ông có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?

- Con người sinh ra và lớn lên có cả tính tốt lẫn tính xấu, nhưng thói quen, mục đích và truyền thống cộng đồng sẽ quyết định tính cách nào nổi trội. Có dân tộc lấy sự khám phá sáng tạo, dẫn đường làm mục đích, thì đương nhiên họ phải dẹp bỏ những cái vụn vặt. Lại có những dân tộc lấy ăn ở, làm giàu, tranh đoạt làm mục đích thì đương nhiên cũng phát triển tính cách tiểu xảo, lừa lọc và thiển cận. Đây là sự lựa chọn.

Có nhiều cái xấu còn đang được giáo dục

- Theo ông, những môi trường nào và những yếu tố nào thì sẽ tạo điều kiện cho tính xấu này phát triển?

- Môi trường nào cũng có thể sinh ra cái tốt và cái xấu, nhưng môi trường tốt, có mục đích lớn lao, thì cái tốt là bề mặt xã hội, là đạo đức, quy luật, cái xấu núp dưới những mặt trái và luôn run sợ. Hiện có nhiều cái xấu đang công khai, được sử dụng để kiếm lời, thậm chí được giáo dục…

- Vậy thì ông đánh giá như thế nào về văn hóa ứng xử, văn hóa đạo đức của người Việt trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh ở nước ta hiện nay?

- Nhiều người quan tâm đến sự xuống dốc của văn hóa đạo đức ngày nay, nhưng cần đặt mọi hoạt động xã hội ngày nay vào trong một hoàn cảnh kinh tế khác rất khốc liệt, buộc mọi quan hệ ứng xử thay đổi theo. Do đó muốn giải quyết văn hóa ứng xử không thế chỉ hô hào chung chung, mà cần giải quyết từ lao động và hành chính. Người ta quan tâm đến văn hóa đạo đức, nhưng lại không quan tâm đến văn hóa nghệ thuật, trong khi đó, chính đời sống văn hóa nghệ thuật nếu được nâng cao thì tự nhiên đạo đức xã hội sẽ được giải quyết.

Đây chính là phần yếu nhất của chúng ta.

- Tuy nhiên thời nay, người ta cũng đang nói rất nhiều về sự vô cảm, và nhẫn tâm đối với đồng loại. Tại sao lại có sự mâu thuẫn này?

- Xã hội cộng đồng cao xưa kia buộc người ta quan tâm đến nhau và tham gia cứu trợ nếu có thể. Nhưng xã hội công nghiệp, thời gian là vàng, trách nhiệm gắn với chuyên môn, dẫn đến sự bàng quan nếu không thuộc chuyên môn của mình. Ví dụ ra đường không phải là bác sĩ thì chớ đụng đến người bệnh. Đây là vấn đề nhân loại, không riêng gì ta, nếu bạn ra nước ngoài, có lăn ra đường vì lý do gì đó, thì người ta cũng mặc kệ, hoặc tốt nhất là gọi điện cho nhà chức trách. Đôi khi là muộn, hoặc người bình thường hoàn toàn có thể cứu giúp.
Xin trân trọng cảm ơn ông !
Vậy bạn sanh ở miền nào để biết ông Phan Cẩm Thượng nói đúng hay sai ?
 
Last edited:

phebinh

Binh Nhì
Phê Bình ơi .Mình đã xem các bài viết của bạn ở trên diễn đàn ,từ khi xuất hiện đến nay và tình cờ mình đọc được bài viết này của vietnam.net phỏng vấn nhà nghiên cứu và phê bình Phan Cẩm Thượng nói về thói tọc mạch của người Việt ,Xin post lên để bạn xem nhé :
Thói quen tọc mạch chủ yếu có ở người miền Bắc
- “Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình, nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc” - Nhà nghiên cứu và phê bình Phan Cẩm Thượng nói về thói tọc mạch của người Việt.
Ngán ngẩm vì đi đâu cũng gặp "chim lợn"
Người Việt tọc mạch vì bản chất làng xã còn rơi rớt

Người Việt thường không muốn ai hơn mình

- Ông đánh giá như thế nào về tính cộng đồng của người Việt trong các mối quan hệ gia đình, xã hội?

Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng: Mọi tính cách của một dân tộc, một nhóm sắc tộc không đứng im mà có sự biến đổi theo thời gian. Tính cộng đồng và quan hệ gia đình xã hội của người Việt thời phong kiến và ngày nay hoàn toàn khác nhau, nên cũng cần xem xét nó trong đời sống cụ thể.

Trong truyền thống, tính cộng đồng của người Việt trong chiến tranh là khá cao, vì đó là lúc vận mệnh sống còn của từng người phụ thuộc vào nhau, nhưng khi thời bình, tính cộng đồng này thu hẹp ở mức độ làng xã và rất cục bộ.

Quan hệ gia đình và xã hội thời phong kiến khá chặt chẽ dựa trên nền tảng của Nho giáo, và tất nhiên là những giáo lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ tổ tiên. Tuy nhiên trong thời mới, các quan hệ đó thay đổi về hình thức và bản chất. Xu hướng Tây học và quan hệ gia đình xã hội mới ít nhiều gia nhập vào đời sống của người Việt hiện nay













.

Nhà nghiên cứu và phê bình văn hóa Phan Cẩm Thượng. Ảnh: TTVH

- Có ý kiến cho rằng, bên cạnh những đặc tính tốt tạo nên sự quan tâm, tương trợ lẫn nhau, thì tính cộng đồng cũng dẫn đến những thói quen xấu như thói quen tọc mạch, chĩa mũi và nói xấu lẫn nhau. Ông nghĩ sao về ý kiến này ?

- Người Việt, hay nói chính xác hơn là người nông dân Việt Nam sống trong làng xã hơn 500 năm qua, ở đó người ta luôn nhòm ngó, bàn bạc về nhau, giúp đỡ hay ghét bỏ nhau, cũng trong phạm vi cái làng. Cho đến nay, dù ra thành phố, làm việc trong các tổ hợp công nghiệp, thói quen ấy chưa thay đổi bao nhiêu. Anh bị ốm thì người ta đến thăm, anh kiếm được nhiều tiền thì người ta ghét. Năng suất lao động chưa trở thành thước đo con người, mà vẫn đánh giá nhau qua cư xử nên tọc mạch, nhòm ngó nhau vẫn là thường nhật.

- Vậy thì ông nghĩ như thế nào về thói quen tọc mạch của người Việt?

- Trong nước, tính cách này chủ yếu có ở miền Bắc, ở miền Nam ít hơn. Người Nam ăn nhậu, vui vẻ, ít bới móc, nói xấu, có lẽ do được thoát ly đời sống bao cấp và làng xã thuần túy sớm.

Tính cộng đồng của người Việt trong đời sống hàng ngày cũng không cao, nhất là khi ra nước ngoài, nơi rất cần tính cộng đồng. Đặc điểm nổi bật của tính cách này là không muốn ai hơn mình nên tìm mọi cách cào bằng tất cả, và ghét bỏ những người xuất sắc.

Thói quen xấu làm cho dân tộc bị thụt lùi về khoa học và nghệ thuật

- Có phải sự quan tâm thái quá đã vô tình dẫn đến những thói quen xấu đó, hay là vì một mục đích nào khác, thưa ông :- Trong sự để ý lẫn nhau, có thể nói người Việt cũng có mặt tốt như ma chay, cưới xin, ốm đau, khó khăn… người cùng làng, cùng cơ quan, cùng lứa thường chia sẻ, thăm hỏi lẫn nhau. Mục đích vụ lợi không có, mà tình nghĩa luôn được đề cao. Tuy nhiên, tình cảm quá cũng dẫn đến sự phán đoán lý trí ít được sử dụng, tức là cái mục đích lớn thường bị chủ nghĩa tình cảm làm lu mờ. Người ta không quan tâm đến nhà bác học, nghệ sĩ nọ làm ra công trình gì, mà để ý ông ấy có thân ái với mình không. Chuyện nhỏ này, thực ra làm cho dân tộc thụt lùi rất nhiều mặt về khoa học và sáng tạo nghệ thuật.

- Cũng có ý kiến cho rằng, thói quen nói xấu, tọc mạch là thói xấu bản năng của con người. Ông có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao?

- Con người sinh ra và lớn lên có cả tính tốt lẫn tính xấu, nhưng thói quen, mục đích và truyền thống cộng đồng sẽ quyết định tính cách nào nổi trội. Có dân tộc lấy sự khám phá sáng tạo, dẫn đường làm mục đích, thì đương nhiên họ phải dẹp bỏ những cái vụn vặt. Lại có những dân tộc lấy ăn ở, làm giàu, tranh đoạt làm mục đích thì đương nhiên cũng phát triển tính cách tiểu xảo, lừa lọc và thiển cận. Đây là sự lựa chọn.

Có nhiều cái xấu còn đang được giáo dục

- Theo ông, những môi trường nào và những yếu tố nào thì sẽ tạo điều kiện cho tính xấu này phát triển?

- Môi trường nào cũng có thể sinh ra cái tốt và cái xấu, nhưng môi trường tốt, có mục đích lớn lao, thì cái tốt là bề mặt xã hội, là đạo đức, quy luật, cái xấu núp dưới những mặt trái và luôn run sợ. Hiện có nhiều cái xấu đang công khai, được sử dụng để kiếm lời, thậm chí được giáo dục…

- Vậy thì ông đánh giá như thế nào về văn hóa ứng xử, văn hóa đạo đức của người Việt trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ kinh doanh ở nước ta hiện nay?

- Nhiều người quan tâm đến sự xuống dốc của văn hóa đạo đức ngày nay, nhưng cần đặt mọi hoạt động xã hội ngày nay vào trong một hoàn cảnh kinh tế khác rất khốc liệt, buộc mọi quan hệ ứng xử thay đổi theo. Do đó muốn giải quyết văn hóa ứng xử không thế chỉ hô hào chung chung, mà cần giải quyết từ lao động và hành chính. Người ta quan tâm đến văn hóa đạo đức, nhưng lại không quan tâm đến văn hóa nghệ thuật, trong khi đó, chính đời sống văn hóa nghệ thuật nếu được nâng cao thì tự nhiên đạo đức xã hội sẽ được giải quyết.

Đây chính là phần yếu nhất của chúng ta.

- Tuy nhiên thời nay, người ta cũng đang nói rất nhiều về sự vô cảm, và nhẫn tâm đối với đồng loại. Tại sao lại có sự mâu thuẫn này?

- Xã hội cộng đồng cao xưa kia buộc người ta quan tâm đến nhau và tham gia cứu trợ nếu có thể. Nhưng xã hội công nghiệp, thời gian là vàng, trách nhiệm gắn với chuyên môn, dẫn đến sự bàng quan nếu không thuộc chuyên môn của mình. Ví dụ ra đường không phải là bác sĩ thì chớ đụng đến người bệnh. Đây là vấn đề nhân loại, không riêng gì ta, nếu bạn ra nước ngoài, có lăn ra đường vì lý do gì đó, thì người ta cũng mặc kệ, hoặc tốt nhất là gọi điện cho nhà chức trách. Đôi khi là muộn, hoặc người bình thường hoàn toàn có thể cứu giúp.
Xin trân trọng cảm ơn ông !
Vậy bạn ở sanh ở miền nào để biết ông Phan Cẩm Thượng nói đúng hay sai ?

Không có nền tảng kiến thức và lý luận, bê y nguyên một bài viết của Phan Cẩm Thượng lên mạng để truy tìm quê hương của phebinh. Không cần nói đến bài viết của Pham Cẩm Thượng đúng hay sai. Nhưng qua đây mới biết anzippo hàng ngày lên internet đọc cái gì? Tư duy cục bộ địa phương hẹp hòi. Điều này đã làm mếch lòng tất cả các ACE là người ngoài Bắc hoặc nguồn ngốc Bắc. Có lẽ Anzipo nên hỏi ý kiến cha mẹ ruột của minh trước khi đưa bài này lên mạng. Có "đụng" nhau mới thấy lộ mặt tính cục bộ, ngày thường anzippo nhiều bạn bè trong nam ngoài bắc lắm cơ mà.
 

anzippo

Đại Tá
Không có nền tảng kiến thức và lý luận, bê y nguyên một bài viết của Phan Cẩm Thượng lên mạng để truy tìm quê hương của phebinh. Không cần nói đến bài viết của Pham Cẩm Thượng đúng hay sai. Nhưng qua đây mới biết anzippo hàng ngày lên internet đọc cái gì? Tư duy cục bộ địa phương hẹp hòi. Điều này đã làm mếch lòng tất cả các ACE là người ngoài Bắc hoặc nguồn ngốc Bắc. Có lẽ Anzipo nên hỏi ý kiến cha mẹ ruột của minh trước khi đưa bài này lên mạng. Có "đụng" nhau mới thấy lộ mặt tính cục bộ, ngày thường anzippo nhiều bạn bè trong nam ngoài bắc lắm cơ mà.
Có những người ghét một người nào đó thì họ sẽ ngắm trước rồi bắn sau .Những bạn đúng là người làm ngược lại là bắn trước ngắm sau .Tôi không khẳng định bài viết của nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng là đúng hay sai mà câu kết tôi chỉ hỏi "Vậy bạn sanh ở miền nào để biết ông Phan Cẩm Thượng nói đúng hay sai ? Đó là một câu có dấu hỏi " ? " nếu bạn có học Ngữ pháp tiếng Việt chắc là bạn biết ....Cố gắng đọc và suy gẫm để biết mình có đặc điểm nào trong bài viết .,.
Nếu bạn có trách ai đó có tư duy cục bộ địa phương thì bạn hãy khen bài viết này của nhà nghiên cứu phê bình ,Họa sĩ " Phan Cẩm Thượng " .Vì ông cũng sinh ra ở miền Bắc .Ông đã dũng cảm phê bình chính mình ,và còn chuyển cho chúng ta một thông điệp "Nếu người nào có tư duy như trên thì nên cố gắng thay đổi " . Vietnam.net đã đăng bài viết của người nào chấc chắn họ cũng đã suy nghĩ cẩn thận .Còn tôi chỉ là một độc giả bình thường của báo điện tử vietnam.net ,thấy cách viết về tính cách rất giống bạn thành ra .... .Và câu cuối cùng tôi muốn gởi bạn " không phải hút thuốc lá là bị ung thư phổi .Nhưng 70 % những người ung thư phổi đều do hút thuốc lá " Tôi cũng là người sinh ra và lớn lên ở miền Bắc "Nằm trong chăn mới biết chăn có rận " mà biết chăn có rận thì phải tránh xa .
Cố gắng lên người cùng quê của tôi ơi !
 
Last edited:

Bình luận từ Facebook

Top