Tài năng + Khổ luyện (Mồ hôi + Máu) + Áp lực = Thành công.

stbhn

Thượng Sỹ
[video=youtube;vOMzE5QRU_A]http://www.youtube.com/watch?v=vOMzE5QRU_A&feature=player_detailpage[/video]

Xem clip này thấy phục China Team thật!
Trước đây cứ tưởng tập tạ hay xà đơn, xà kép (không thường xuyên thì khi đánh bóng cơ tay bị căng mất hết cảm giác). Giờ thì đã ngộ ra! :cool: :cool:
 

DambeoHD

Thượng Tá
[video=youtube;vOMzE5QRU_A]http://www.youtube.com/watch?v=vOMzE5QRU_A&feature=player_detailpage[/video]

Xem clip này thấy phục China Team thật!
Trước đây cứ tưởng tập tạ hay xà đơn, xà kép (không thường xuyên thì khi đánh bóng cơ tay bị căng mất hết cảm giác). Giờ thì đã ngộ ra! :cool: :cool:
Tập tạ với khối lượng nhẹ làm tăng độ bền cơ bắp chứ ko hề làm cứng cơ bắp đâu bạn!
 

stbhn

Thượng Sỹ
Thành công của Zhang Jike là một ví dụ điển hình. Anh sớm ghi tên mình vào ngôi đền của những huyền thoại (giành được Grand Slam trong bóng bàn: Olympic Games, World Championships, và World Cup) khi còn rất trẻ, 24T. Trước đây mới chỉ có 3 người có được vinh dự lớn lao này: J.O.Waldner (1992 - 27T), Liu Guoliang (1999 - 23T), Kong Linghui (2000 - 25T).

[video=youtube;Yfc5BxeD1gI]http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=Yfc5BxeD1gI[/video]

Ngẫm nghĩ, thật buồn cho phần còn lại của thế giới. Ở những nước phát triển có tất cả các điều kiện cần để phát triển bóng bàn đỉnh cao nhưng sau bao năm vẫn không vượt qua được sự thống trị của TQ. Có chăng chỉ là những khoảnh khắc sáng chói của một cá nhân hoặc là những bước sẩy chân của người TQ.
VD:
- Werner Schlager (Áo) VĐTG đơn nam 2003
- Ryu Seung Min (Hàn Quốc) VĐ đơn nam Olympic 2004

Vậy đâu là sự khác biệt giữa TQ và phần còn lại của TG ?
1. Dân số TQ đông nhất TG -> Công tác phát hiện, tuyển chọn và đào VĐV ở nhiều cấp độ rất thuận lợi.
2. Bóng bàn là môn thể thao giàu truyền thống của TQ.
3. Mức độ cạnh tranh và khẳng vị trí ở các cấp độ rất khắc nghiệt.
4. Động lực phấn đấu ở mỗi VĐV TQ là cực lớn. Sẵn sàng chịu đựng gian khổ để tiến bộ.
5. Công tác đào tạo huấn luyện bài bản và chuyên nghiệp, các VĐV đỉnh cao được các HLV giỏi nhất huấn luyện.
6. Và một yếu tố ngoài lề cũng mang tính truyền thống lâu đời của người TQ: LẮM MƯU & THÂM! :cool:

Vài dòng phân tích mong các bác "chém" nhẹ!
Thanks
 

trin_hoa_an

Trung Uý
Thành công của Zhang Jike là một ví dụ điển hình. Anh sớm ghi tên mình vào ngôi đền của những huyền thoại (giành được Grand Slam trong bóng bàn: Olympic Games, World Championships, và World Cup) khi còn rất trẻ, 24T. Trước đây mới chỉ có 3 người có được vinh dự lớn lao này: J.O.Waldner (1992 - 27T), Liu Guoliang (1999 - 23T), Kong Linghui (2000 - 25T).

[video=youtube;Yfc5BxeD1gI]http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=Yfc5BxeD1gI[/video]

Ngẫm nghĩ, thật buồn cho phần còn lại của thế giới. Ở những nước phát triển có tất cả các điều kiện cần để phát triển bóng bàn đỉnh cao nhưng sau bao năm vẫn không vượt qua được sự thống trị của TQ. Có chăng chỉ là những khoảnh khắc sáng chói của một cá nhân hoặc là những bước sẩy chân của người TQ.
VD:
- Werner Schlager (Áo) VĐTG đơn nam 2003
- Ryu Seung Min (Hàn Quốc) VĐ đơn nam Olympic 2004

Vậy đâu là sự khác biệt giữa TQ và phần còn lại của TG ?
1. Dân số TQ đông nhất TG -> Công tác phát hiện, tuyển chọn và đào VĐV ở nhiều cấp độ rất thuận lợi.
2. Bóng bàn là môn thể thao giàu truyền thống của TQ.
3. Mức độ cạnh tranh và khẳng vị trí ở các cấp độ rất khắc nghiệt.
4. Động lực phấn đấu ở mỗi VĐV TQ là cực lớn. Sẵn sàng chịu đựng gian khổ để tiến bộ.
5. Công tác đào tạo huấn luyện bài bản và chuyên nghiệp, các VĐV đỉnh cao được các HLV giỏi nhất huấn luyện.
6. Và một yếu tố ngoài lề cũng mang tính truyền thống lâu đời của người TQ: LẮM MƯU & THÂM! :cool:

Vài dòng phân tích mong các bác "chém" nhẹ!
Thanks

Thêm cái nữa là người Châu Á mình rất khéo tay. Đó em nghĩ cũng là yếu tố quan trọng trong bóng bàn.:)
 

Bình luận từ Facebook

Top