phương pháp dạy bb cho hs đã biết đánh nhưng ko cơ bản ''phủi''.

Thắng_Lốp

Thượng Sỹ
tôi viết bài này mang tính chất chia xẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp đang dậy bb như tôi.để có những chính kiến phản biện nhiều chiều, mong muốn học hỏi để chắt lọc được những tinh hoa, những phương pháp dậy bb hay nhất. mục đích: dạy chất lượng, hiệu quả, khoa học và đẹp...
từ vđv bb phong trào của thời "bao cấp" với lối đánh tự phát [ người đi sau học người đi trước ]. đ/k khó khăn với cây vợt "mặt cộp" bàn đá, lưới kê gạch chăng dây gai, bóng bẹp,méo, hơ phích nước cho tròn lại đánh...bởi vậy động tác của tôi k lấy gì cho đẹp, cũng xấu, như bao người xấu cùng thời, nhưng với lòng đam mê, tâm huyết với bb có thể nói " ăn bb, ngủ bb". tôi suy nghĩ và tâm huyết có một thế hệ trẻ đánh bóng k "phủi" phải khoa học với lối đánh hiện đại : nhanh - mạnh - khỏe - khéo - dẻo - bền - tốc độ - phản xạ - hiệu quả... và thế hệ của tôi, sau tôi sửa được động tác, đồng thời có những quả đánh mới bởi vậy tôi đã học, đi thị sát phương pháp đào tạo của các vùng miền..ít nhiều tôi đã gặt hái được những thành công nhất định.
sau đây là những kinh nghiệm của cá nhân tôi
1- về động tác : những học viên có động tác cố tật [ko cơ bản] ví dụ: sai biên độ, khép nách,động tác vừa thừa vừa thiếu, lệch trọng tâm, treo vai...nếu thấy học viên có những động tác này tuy xấu nhưng xử lý bóng hiệu quả, ko hỏng,bóng tốt nhiều.. hlv tuyệt đối ko được bắt sửa hoặc xóa đi, vì đây là sở trường của học viên [ cho hlv làm như vậy còn khó]. ở đây hlv phải hiểu và công nhận 1 điều động tác trước khi vào bóng là thừa, là thiếu, là cong, là vênh... nhưng thời điểm tiếp xúc bóng của họ là rất tốt, rất chuẩn, bởi vậy hiệu suất vẫn cao và ổn định [trong bb động tác cuối cùng đạt kỹ thuật tốt là thời điểm tiếp xúc giữa tiết diện mặt vợt với các điểm trên bóng]. vậy hlv phải tăng cường khối lượng tập cho các quả sở trường của học viên đã có.
- ngược lại cũng động tác như trên nhưng ko chuẩn, tiếp xúc bóng sai, cong, vênh, ko ổn định cộng hiệu quả kém, bóng xấu....sửa ko ổn. hlv phải dứt khoát xóa bỏ, phát triển động tác mới [nên kết hợp lý thuyết và tập bóng nhiều, liên tục, tập liền kề ngày tiếp ngày mới xóa đươc].
2- về bộ chân: - đối với các học viên đã có động tác "phủi" cố tật thường lười di chuyển, đây là tác nhân chính làm cho động tác sai và xấu, có di chuyển cũng sai tư thế, sai trọng tâm, trôi chân, ngược chân...đánh bóng kém,ít hiệu quả. [tập bb muốn đạt đỉnh cao phải tâp " chân 7 tay 3" vậy hlv phải có bài tập chân nhiều như: di chuyển bước đơn, di chuyển bước đôi, di chuyển bước nhảy,di chuyển bước chéo..kết hợp tung bóng theo điểm chuẩn của từng bước chân.
3- phát triển động tác mới
các mục 1 và 2 chuẩn rồi, hlv phải chủ động tập kỹ thuật mới khi học viên chưa có như : bóng giật xung, giật xoáy, khống chế giao bóng, đặt ngắn, trọc dài, ngang lên ngang xuống.... đặc biệt là phản xạ và tư duy chiến thuật. hiệu qua là 11/9 ok.
- phác thảo kỹ thuật quả tấn công : giật xoáy lực nâng > lực đẩy. [F2>F1] ;giật xung lực đẩy>lực nâng [F1>F2].quả bạt, quả tiu, lực tác động = lực đẩy và lực nâng = O [ F=F1; F2=O ]. kết hợp bộ chân tấn công, bộ chân phòng thủ, bộ chân kê, chặn...
vài chia xẻ nhỏ trong giáo trình dậy của tôi, ý ít, trình bầy dài mong các nô lệ của bb thông cảm và giúp tôi nâng thêm trình độ sư phạm và các kỹ thuật thực tế nhé. xin cám ơn.
 

hoangtdsi

Đại Uý
tôi viết bài này mang tính chất chia xẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp đang dậy bb như tôi.để có những chính kiến phản biện nhiều chiều, mong muốn học hỏi để chắt lọc được những tinh hoa, những phương pháp dậy bb hay nhất. mục đích: dạy chất lượng, hiệu quả, khoa học và đẹp...
từ vđv bb phong trào của thời "bao cấp" với lối đánh tự phát [ người đi sau học người đi trước ]. đ/k khó khăn với cây vợt "mặt cộp" bàn đá, lưới kê gạch chăng dây gai, bóng bẹp,méo, hơ phích nước cho tròn lại đánh...bởi vậy động tác của tôi k lấy gì cho đẹp, cũng xấu, như bao người xấu cùng thời, nhưng với lòng đam mê, tâm huyết với bb có thể nói " ăn bb, ngủ bb". tôi suy nghĩ và tâm huyết có một thế hệ trẻ đánh bóng k "phủi" phải khoa học với lối đánh hiện đại : nhanh - mạnh - khỏe - khéo - dẻo - bền - tốc độ - phản xạ - hiệu quả... và thế hệ của tôi, sau tôi sửa được động tác, đồng thời có những quả đánh mới bởi vậy tôi đã học, đi thị sát phương pháp đào tạo của các vùng miền..ít nhiều tôi đã gặt hái được những thành công nhất định.
sau đây là những kinh nghiệm của cá nhân tôi
1- về động tác : những học viên có động tác cố tật [ko cơ bản] ví dụ: sai biên độ, khép nách,động tác vừa thừa vừa thiếu, lệch trọng tâm, treo vai...nếu thấy học viên có những động tác này tuy xấu nhưng xử lý bóng hiệu quả, ko hỏng,bóng tốt nhiều.. hlv tuyệt đối ko được bắt sửa hoặc xóa đi, vì đây là sở trường của học viên [ cho hlv làm như vậy còn khó]. ở đây hlv phải hiểu và công nhận 1 điều động tác trước khi vào bóng là thừa, là thiếu, là cong, là vênh... nhưng thời điểm tiếp xúc bóng của họ là rất tốt, rất chuẩn, bởi vậy hiệu suất vẫn cao và ổn định [trong bb động tác cuối cùng đạt kỹ thuật tốt là thời điểm tiếp xúc giữa tiết diện mặt vợt với các điểm trên bóng]. vậy hlv phải tăng cường khối lượng tập cho các quả sở trường của học viên đã có.
- ngược lại cũng động tác như trên nhưng ko chuẩn, tiếp xúc bóng sai, cong, vênh, ko ổn định cộng hiệu quả kém, bóng xấu....sửa ko ổn. hlv phải dứt khoát xóa bỏ, phát triển động tác mới [nên kết hợp lý thuyết và tập bóng nhiều, liên tục, tập liền kề ngày tiếp ngày mới xóa đươc].
2- về bộ chân: - đối với các học viên đã có động tác "phủi" cố tật thường lười di chuyển, đây là tác nhân chính làm cho động tác sai và xấu, có di chuyển cũng sai tư thế, sai trọng tâm, trôi chân, ngược chân...đánh bóng kém,ít hiệu quả. [tập bb muốn đạt đỉnh cao phải tâp " chân 7 tay 3" vậy hlv phải có bài tập chân nhiều như: di chuyển bước đơn, di chuyển bước đôi, di chuyển bước nhảy,di chuyển bước chéo..kết hợp tung bóng theo điểm chuẩn của từng bước chân.
3- phát triển động tác mới
các mục 1 và 2 chuẩn rồi, hlv phải chủ động tập kỹ thuật mới khi học viên chưa có như : bóng giật xung, giật xoáy, khống chế giao bóng, đặt ngắn, trọc dài, ngang lên ngang xuống.... đặc biệt là phản xạ và tư duy chiến thuật. hiệu qua là 11/9 ok.
- phác thảo kỹ thuật quả tấn công : giật xoáy lực nâng > lực đẩy. [F2>F1] ;giật xung lực đẩy>lực nâng [F1>F2].quả bạt, quả tiu, lực tác động = lực đẩy và lực nâng = O [ F=F1; F2=O ]. kết hợp bộ chân tấn công, bộ chân phòng thủ, bộ chân kê, chặn...
vài chia xẻ nhỏ trong giáo trình dậy của tôi, ý ít, trình bầy dài mong các nô lệ của bb thông cảm và giúp tôi nâng thêm trình độ sư phạm và các kỹ thuật thực tế nhé. xin cám ơn.
Quá chuẩn luôn ấy ạ. Nhiều người đi học đã nhận thức khả năng của mình. Thày dạy nên xem xét điểm mạnh điểm yếu của người ta mà lựa giáo án cho phù hợp, cái gì chỉ có thể tận dụng và phát huy cái người ta đã có vì sửa có mà đến sang năm. Cái này cũng nên trao đổi thẳng với học viên. Cung cấp thêm cho người ta một số kỹ thuật, đòn đánh, khả năng di chuyển, chiến thuật thi đấu...những cái mà họ còn có thể tiếp thu trong vòng vài tháng.
 

Bình luận từ Facebook

Top