Ông ẻm này ở đâu ra mà hổ báo vậy các bác !

Trainee

Đại Tá
Các cụ toàn tranh luận những cái không đâu ngoài lề :D
Ơ fr này lúc nào chả thế, có topic nào không lan man trên trời dưới bể đâu :D
Vả chăng anh xem clip đầu tiên rồi, chả đọng lại gì nhiều lắm, chưa đủ khả năng để cảm nhận thấy cái gì mới lắm nên thôi tán gẫu cho vui. Mà chủ topic đưa ra câu hỏi, thì anh em chỉ rõ ràng ra cái lỗ mà hắn chui ra rồi còn gì?
Với cả clip anh đưa ra cũng có thể ghi ông này ở đâu ra mà mèo cáo vậy các bác! :)
 

khiconanchuoi200

Truyền nhân Ma Long
Chêm mắm chêm muối tí cho vui thôi ạ :D
Thằng ku Nhật Bổn mới chỉ ở tiềm năng thôi, nhìn đánh thì thích mắt nhưng đúng là chưa thấy tí hy vọng vào sau này luôn ạ :D
Mấy tay đầu thế giới khi gập nhau có thể cho nhau ăn hành 4-0 4-1 nhiều không kể xiết nhưng gặp mấy chú rơ lạ thì thua 2-3 set và bị bế tắc khi không quen bóng hay không hết sức mình cũng đâu có hiếm, WTTC vưà rồi Ma Long để thua 2 set trong 1 trận đâu có hiếm đâu :D
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Thực ra Cụ Cá nói chung chung và đúng thôi, nhưng nó hơi cao cao. Ở đây em nói người thật, việc thực. E.Boggan cũng chẳng gọi là người dị biệt. Thành tích cao nhất là #20 cũng chưa tới mức vô đối. Cấu tạo cơ thể thì hơi dài loằng ngoằng tý thôi, còn chả có chi gọi là đột biến, ...
Thế ý bác là ở đây lão Boggan này không chính thống? Sao bác bảo thế? Tại không giống ML, cũng chẳng phải ZJK à?
Cách di chuyển, bộ chân, ... nói chung là để học được là CỰC KHÓ, vì nó hơi bất quy tắc ???? Thế có thể gọi là dị không
 

hungtv2002

Đại Tá
Nói như chú @Trainee và bác @hungtv2002 với anh @bachikho thế thì khó lắm. Thiên hạ được mấy dị nhân đâu, đa số toàn loại quái đản chứ chả phải quái vật, vì thể thao là môn nghệ thuật của thể lực, cũng như hội họa là nghệ thuật của sắc màu và hình thể ấy, có Phục Hưng, rồi cũng có Cu lắc, Ấn tượng, Trừu tượng, Lập thể, ... tuy nhiên, các trường phái ít chính thống, hơi dị biệt thường đi vào một khía cạnh rất riêng, và thường là không có hậu duệ, không phải vì nó không đẹp, không độc, mà vì có quá ít vĩ nhân / cuồng nhân có thể thực sự hấp thụ và phát triển nó lên một đỉnh cao mới.

Em thì cái gì cũng muốn chính thống, vì em quan niệm mình là người bình thường, không có tài năng, chả có năng khiếu, nên cái gì đa số hấp thụ và phát triển được, thì em theo.:p
anh không nói chú sai... a chỉ muốn nói là với cái tầm như vịt né sừn tem và nhất là phong trào như ae mình thì kg hỉu đc bọn CNT là cái gì đâu, mà có hỉu thì cũng không làm theo được như nó... và như thế mình cứ theo nó thĩ e là vẽ bò bắt bóng quá... nên a nghĩ chỉ cần uýnh zoo bàn và chiến thắng là mãn nguyện rùi. a cũng đổi cốt, cũng đổi mút, cũng tham khảo xem chúng nó uýnh thế nào nhưng mục đích để thay đổi cho phù hợp với lối đánh của mình thôi chứ chưa bao giờ nghĩ phải làm được như chúng nó.
 

gaumeo

Đại Tá
Pro nói đúng.Kỹ thuật không có thì vợt có tốt mấy cũng không giải quyết vấn đề gì cả.Kỹ thuật tốt thì cầm cái vợt đường sắt đánh cũng thấy hay
Nếu đạt trình độ huyền nhất vô tượng thì gạch chỉ với dao phay cũng thành kiếm báu bác nhỉ

Quan trọng là cầm kiếm gì để tập được kỹ thuật đúng
 

gaumeo

Đại Tá
How Good was Eric Boggan?

Eric was easily the U.S.'s best player internationally since the hardbat era in the 1950s. Ironically, while he was the best U.S. player, he sometimes lost to fellow U.S. players who were familiar with his game, with the result that while he was in the finals of Men's Singles at the USA Nationals seven times, he only won twice. (He lost in the final four straight years, 1980-83, three times to Dan Seemiller, once to brother Scott, before winning his second and last title in 1984.) Ironically, the first time he won (1978 at age 15) was the only year he wasn't seeded #1.

Eric played with the Seemiller grip. Few players these days still remember some of the things Eric could do as he confounded opponents with his inverted and anti receives, flips, and blocks, along with more conventional loops and smashes. Much of what he did is a dead or dying art.

Here is Eric's record, care of father and USATT Historian Tim Boggan. Make sure to browse over his list of international wins!

Eric Boggan (born 8/14/63) - Career Highlights:

Note: On beginning college in the fall of 1986, Eric went into retirement: he didn't try out for the '87 World Team or the '88 Olympics; didn't play in the '86 or '87 U.S. Closed; didn't play in the '87 U.S. Open. He began playing somewhat regularly again in Jan. '88. Then, in 1990, on graduating from Long Island University, and beginning his full-time job as a letter-carrier (22 years with the P.O. as of now), he soon retired from serious play.

  • 6-time U.S. World Team member ('79, '81, '83, ' 85, '89, '91).
  • 5-time North American World Cup participant ('80, '82, '83, '85, '86).
  • Reached eighths of World's in 1983.
  • Highest World Ranking-- #18 (1983)—best of any native-born U.S. player in the last 53 years, since '59.
  • Eric was the #1 rated player in the U.S. for 7 years—from Nov., '81 through Dec., '88. His highest rating was 2728 (May-June, 1984). Won many U.S. prize-money tournaments in those years.
  • Won Men's Singles at the 1983 U.S. Open, the only native-born player to do so in 47 years, since 1965.
  • He's twice won the U.S. Closed (1978, 1984).
  • Won Mixed Doubles with Kasa Gaca in 1979.
  • Won Men's Doubles with Sean O'Neill in 1988.
  • Has 5-times been the U.S. Closed runner-up ('80, '81, '82, '83, '88).
  • 1974-80: Won more than 20 U.S. Open/Closed Junior Championships.
  • At U.S. Open Team Championships was MVP in 1977. Was on the Championship Team in '78, '80, '90.
  • Played consecutively five full seasons in European Leagues (and in many International Opens all over the world)--#1 on team in Swedish League; #1 on teams in Bundesliga.
  • 1981: Won (from a strong field) the Scandinavian Junior Open.
  • 1982: Won Jamaica 'Love Bird' International.
  • 1982: Runner-up in Seoul Open to Waldner.
Historically, has one of the best International Records EVER compiled by a U.S. player. Here are the world-class players I KNOW he's beaten and their world ranking when he beat them - he might have beaten some of them when they were better ranked.

  • Jiang Jialiang, CHN (#1)
  • Mikael Appelgren, SWE (#7)
  • Zoran Kalinic, YUG (#10)
  • Seiji Ono, Japan (#10)
  • Istvan Jonyer, HUN (#10)
  • Jan-Ove Waldner, SWE (#10)
  • Milan Orlowski, CZE (#11)
  • Andrzej Grubba, POL (#12)
  • Kim Ki Taek, KOR (#12)
  • Chen Longcan, CHN (#12)
  • Desmond Douglas, ENG (#13)
  • Erik Lindh, SWE (#13)
  • Kiyoshi Saito, JPN (#14)
  • Dragutin Surbek, YUG (# 15)
  • Yashihito Miyazaki, JPN (#18)
  • Jacques Secretin, FRA (#18)
  • Stellan Bengtsson, SWE (#20)
  • Leszek Kucharski, POL (#20)
  • John Hilton, ENG (#20)
  • Tibor Klampar, HUN (#23)
  • Patrick Birocheau, FRA (#24)
  • Hiroyuki Abe, JPN (#28)
  • Jindrich Pansky, CZE (#28)
  • Zsolt Kriston, HUN (#28)
  • Peter Stellwag, GER (#30)
  • Ulf Bengtsson, SWE (#33)
  • Cho Jong Cho, PRK (#35)
  • Gabor Gergely, HUN (#36)
  • Ralf Wosik, GER (#40)
  • Patrick Renverse, FRA (#40)
  • Christian Martin, FRA (#43)
  • Georg Bohm, GER (#44)
Bác này lại chơi tiếng tây nữa rồi.
 

Hoa anh tuc

Thượng Tá
:D bác từ từ nói, có khi em lại câu được bài dài cả thước :D
How Good was Eric Boggan?

Eric was easily the U.S.'s best player internationally since the hardbat era in the 1950s. Ironically, while he was the best U.S. player, he sometimes lost to fellow U.S. players who were familiar with his game, with the result that while he was in the finals of Men's Singles at the USA Nationals seven times, he only won twice. (He lost in the final four straight years, 1980-83, three times to Dan Seemiller, once to brother Scott, before winning his second and last title in 1984.) Ironically, the first time he won (1978 at age 15) was the only year he wasn't seeded #1.

Eric played with the Seemiller grip. Few players these days still remember some of the things Eric could do as he confounded opponents with his inverted and anti receives, flips, and blocks, along with more conventional loops and smashes. Much of what he did is a dead or dying art.

Here is Eric's record, care of father and USATT Historian Tim Boggan. Make sure to browse over his list of international wins!

Eric Boggan (born 8/14/63) - Career Highlights:

Note: On beginning college in the fall of 1986, Eric went into retirement: he didn't try out for the '87 World Team or the '88 Olympics; didn't play in the '86 or '87 U.S. Closed; didn't play in the '87 U.S. Open. He began playing somewhat regularly again in Jan. '88. Then, in 1990, on graduating from Long Island University, and beginning his full-time job as a letter-carrier (22 years with the P.O. as of now), he soon retired from serious play.

  • 6-time U.S. World Team member ('79, '81, '83, ' 85, '89, '91).
  • 5-time North American World Cup participant ('80, '82, '83, '85, '86).
  • Reached eighths of World's in 1983.
  • Highest World Ranking-- #18 (1983)—best of any native-born U.S. player in the last 53 years, since '59.
  • Eric was the #1 rated player in the U.S. for 7 years—from Nov., '81 through Dec., '88. His highest rating was 2728 (May-June, 1984). Won many U.S. prize-money tournaments in those years.
  • Won Men's Singles at the 1983 U.S. Open, the only native-born player to do so in 47 years, since 1965.
  • He's twice won the U.S. Closed (1978, 1984).
  • Won Mixed Doubles with Kasa Gaca in 1979.
  • Won Men's Doubles with Sean O'Neill in 1988.
  • Has 5-times been the U.S. Closed runner-up ('80, '81, '82, '83, '88).
  • 1974-80: Won more than 20 U.S. Open/Closed Junior Championships.
  • At U.S. Open Team Championships was MVP in 1977. Was on the Championship Team in '78, '80, '90.
  • Played consecutively five full seasons in European Leagues (and in many International Opens all over the world)--#1 on team in Swedish League; #1 on teams in Bundesliga.
  • 1981: Won (from a strong field) the Scandinavian Junior Open.
  • 1982: Won Jamaica 'Love Bird' International.
  • 1982: Runner-up in Seoul Open to Waldner.
Historically, has one of the best International Records EVER compiled by a U.S. player. Here are the world-class players I KNOW he's beaten and their world ranking when he beat them - he might have beaten some of them when they were better ranked.

  • Jiang Jialiang, CHN (#1)
  • Mikael Appelgren, SWE (#7)
  • Zoran Kalinic, YUG (#10)
  • Seiji Ono, Japan (#10)
  • Istvan Jonyer, HUN (#10)
  • Jan-Ove Waldner, SWE (#10)
  • Milan Orlowski, CZE (#11)
  • Andrzej Grubba, POL (#12)
  • Kim Ki Taek, KOR (#12)
  • Chen Longcan, CHN (#12)
  • Desmond Douglas, ENG (#13)
  • Erik Lindh, SWE (#13)
  • Kiyoshi Saito, JPN (#14)
  • Dragutin Surbek, YUG (# 15)
  • Yashihito Miyazaki, JPN (#18)
  • Jacques Secretin, FRA (#18)
  • Stellan Bengtsson, SWE (#20)
  • Leszek Kucharski, POL (#20)
  • John Hilton, ENG (#20)
  • Tibor Klampar, HUN (#23)
  • Patrick Birocheau, FRA (#24)
  • Hiroyuki Abe, JPN (#28)
  • Jindrich Pansky, CZE (#28)
  • Zsolt Kriston, HUN (#28)
  • Peter Stellwag, GER (#30)
  • Ulf Bengtsson, SWE (#33)
  • Cho Jong Cho, PRK (#35)
  • Gabor Gergely, HUN (#36)
  • Ralf Wosik, GER (#40)
  • Patrick Renverse, FRA (#40)
  • Christian Martin, FRA (#43)
  • Georg Bohm, GER (#44)
Bác @Trainee câu cá giỏi thật
 

Trainee

Đại Tá
Cách di chuyển, bộ chân, ... nói chung là để học được là CỰC KHÓ, vì nó hơi bất quy tắc ???? Thế có thể gọi là dị không
Không, nếu cứ khó mà gọi là dị thì đời toàn cái dị ạ! D
Mà em thấy hắn di chuyển chả có gì bất thường cả, hay cái nguyên tắc của em nó không quá cụ thể # của bác?
 

bachikho

Đại Tá
đó chính là người phát minh ra cách cầm vợt Seemiller (chơi mặt FH cho cả 2 bên), nhưng Seemiller đánh đẹp hơn Boggan vì Seemiller có giật, có tấn công chủ động hơn :)
 

subasa

Đại Uý
Cụ nào xem clip để bắt chiếc kĩ thuật đúng y chang thì đôi khi là tự làm khó mình,thậm chí là còn tự mình làm mình tẩu hỏa,vì kĩ thuật của mấy anh siu nhân này nó ăn vào máu thành phản xạ ko điều kiện rồi làm gì có trong sách vở,và để đặt đến trình sáng tạo phát trưởng tùy ý như thế họ đã phải đạt qua ngường cơ bản,chuẩn,thuần thục rất xa rồi,vì thế nếu mình bắt chước theo chả khác nào đốt cháy cả triệu h tập luyện cường độ cao>>>là việc ko tưởng ạ,Nhưng mình vẫn thích xem các clip của các cao thủ đinh cao vì vừa đẹp mặt,mà cái chính:là học họ cách xử lý trận đấu,cách xử lý tình huống trong 1 trận đấu nôm na gọi là bài,cái này thì chúng nó có muốn giấu cũng ko được kiểu gì ae ta cũng sẽ chộp được những thứ rât hay ho,còn cụ nào muốn học kĩ thuật qua clip thì em nghĩ là xem clip của dạy bóng ý chứ đừng xem trận gì
 

cbb

Trung Sỹ
Các bác phát đánh giá cái sai trong clip của gã kều sau giúp em được không ạ? Theo các bác cỡ tuyển VN chấp mấy trái?!

Trừ việc hay đánh bóng vào bàn, ông này đánh sai nhiều quá :)) Mỗi lần chạm banh ổng nhảy lên một cái như cầu lông hehe Chưa có giáo trình bài vở thầy thợ nào chỉ thế.
 

Bình luận từ Facebook

Top