Vì sao bạn chọn Tàu đạo

subin

Đại Tá
Thì giật động tác của mút Nhật mà dùng mút tầu thì kết quả là tốc độ chậm là đúng rồi. Việt Nam mình trước đánh giật quen kiểu mỏng bóng, ma sát kéo lên, đánh kiểu đó thì bóng khó sang bàn được chứ nói gì đến chuyện mạnh hay nhẹ. Với mút tầu phải vào dầy bóng, đủ lực, phát lực nhanh khi tiếp xúc bóng thì bóng sang bàn mới cắm nhanh và vọt nhanh được bạn ơi ^_^
chưa chắc
 

Quocanhsla

Trung Sỹ
Thì giật động tác của mút Nhật mà dùng mút tầu thì kết quả là tốc độ chậm là đúng rồi. Việt Nam mình trước đánh giật quen kiểu mỏng bóng, ma sát kéo lên, đánh kiểu đó thì bóng khó sang bàn được chứ nói gì đến chuyện mạnh hay nhẹ. Với mút tầu phải vào dầy bóng, đủ lực, phát lực nhanh khi tiếp xúc bóng thì bóng sang bàn mới cắm nhanh và vọt nhanh được bạn ơi ^_^
E đồng ý vs bác là giật kiểu tàu khi dunngf mặt nhật bóng sẽ chậm trong các trường hợp sau
1. Moi bóng cắt nhẹ xa bàn, nếu lấy đà thả thẳng tay xuống giật giữa bóng thì lực rất yếu và kém xoáy ( kiểu ma long ) vs mút nhật ( timobboll hợp lý hơn)
2. Bắt ngắn thuận tay ngửa vợt hạ thấp vai vẩy cổ tay căngr tay đưa hình bán nguyệt ( động tác này đã cổ điển hiếm khi xuất hiện chỉ mang yếu tố bất ngờ, bắt ngắn/flick thuận tay động tác giữa tây và tàu giờ chung hoà chỉ khác lực)
3. Bóng xuống nặng dài bàn áp dụng combo nhật kiểu tàu hơi úp vợt vẫn ok
4. Nếu áp dụng cho combo nhật vs lối đánh tàu vẫn ok dễ phát lực hơn quan trọng là đà lăng tay ntn nào
=> ko có gì ko áp dụng đc nhưng tuỳ vào tình huống để đưa ra các cú đánh
E đánh qua đủ thể loại r nhưng có mỗi long v + h3nt ko tune là trình e ko kham nổi chưa có cây nào mà e thấy sợ như cây đó vì quá xịt góc bắn quá thấp, bóng xuống nặng ngửa cả vợt ra xoay đầy đủ vợt đưa tít lên trên bóng mới có tí lực 4 cú giật như vậy chân run run lườn căng căng mồ hôi đầm đìa, e ko rõ miếng NT các bác cảm nhận ra sao chứ e thấy góc bắn quá thấp như vậy mới là hàng chuẩn cho vđv tàu vì chú nào chân cũng như vđv thể hình
 

Green Viet

Moderator
Staff member
E đồng ý vs bác là giật kiểu tàu khi dunngf mặt nhật bóng sẽ chậm trong các trường hợp sau
1. Moi bóng cắt nhẹ xa bàn, nếu lấy đà thả thẳng tay xuống giật giữa bóng thì lực rất yếu và kém xoáy ( kiểu ma long ) vs mút nhật ( timobboll hợp lý hơn)
2. Bắt ngắn thuận tay ngửa vợt hạ thấp vai vẩy cổ tay căngr tay đưa hình bán nguyệt ( động tác này đã cổ điển hiếm khi xuất hiện chỉ mang yếu tố bất ngờ, bắt ngắn/flick thuận tay động tác giữa tây và tàu giờ chung hoà chỉ khác lực)
3. Bóng xuống nặng dài bàn áp dụng combo nhật kiểu tàu hơi úp vợt vẫn ok
4. Nếu áp dụng cho combo nhật vs lối đánh tàu vẫn ok dễ phát lực hơn quan trọng là đà lăng tay ntn nào
=> ko có gì ko áp dụng đc nhưng tuỳ vào tình huống để đưa ra các cú đánh
E đánh qua đủ thể loại r nhưng có mỗi long v + h3nt ko tune là trình e ko kham nổi chưa có cây nào mà e thấy sợ như cây đó vì quá xịt góc bắn quá thấp, bóng xuống nặng ngửa cả vợt ra xoay đầy đủ vợt đưa tít lên trên bóng mới có tí lực 4 cú giật như vậy chân run run lườn căng căng mồ hôi đầm đìa, e ko rõ miếng NT các bác cảm nhận ra sao chứ e thấy góc bắn quá thấp như vậy mới là hàng chuẩn cho vđv tàu vì chú nào chân cũng như vđv thể hình
Đang đánh DHS Long V + H3NT Un Tune 40 độ.
Hôm qua giật quả 1,2 moi nhẹ ôm bóng đẩy lên, 3,4 tăng lực hoặc quăng hết từ 18H tới 19H30 (cùng 1 cậu em thay nhau ra vào, nó dùng Clipper CR + H3NT ) vẫn không thấy Chân run run mồ hôi đầm đìa, lườn căng căng. Khi giật sang gai dài cắt lại bóng xoáy xuống khá nặng, càng giật nhiều xoáy thì bóng càng nặng.
p/s: Quan trọng theo mình là Động tác và cơ thể phải mềm mại, thả lỏng đánh không gồng sẽ không tốn nhiều lực. Chọn quả tăng tốc, tăng lực hợp lý + điểm rơi
 

Quocanhsla

Trung Sỹ
Đang đánh DHS Long V + H3NT Un Tune 40 độ.
Hôm qua giật quả 1,2 moi nhẹ ôm bóng đẩy lên, 3,4 tăng lực hoặc quăng hết từ 18H tới 19H30 (cùng 1 cậu em thay nhau ra vào, nó dùng Clipper CR + H3NT ) vẫn không thấy Chân run run mồ hôi đầm đìa, lườn căng căng. Khi giật sang gai dài cắt lại bóng xoáy xuống khá nặng, càng giật nhiều xoáy thì bóng càng nặng.
p/s: Quan trọng theo mình là Động tác và cơ thể phải mềm mại, thả lỏng đánh không gồng sẽ không tốn nhiều lực. Chọn quả tăng tốc, tăng lực hợp lý + điểm rơi
E thử qua để max speed xem ra làm sao, tại long v 2016 nó có tay cầm bé quá e thấy bị lõm nhiều quá, chắc do e cầm chạm vào bướm quen nên ko ổn, hàng NT khó chơi quá, chắc là e tìm miếng h3 nào mềm hơn và góc bắn cao hơn để lắp vào zhang alc
 

traicauvong_bg

Đại Tá
E thử qua để max speed xem ra làm sao, tại long v 2016 nó có tay cầm bé quá e thấy bị lõm nhiều quá, chắc do e cầm chạm vào bướm quen nên ko ổn, hàng NT khó chơi quá, chắc là e tìm miếng h3 nào mềm hơn và góc bắn cao hơn để lắp vào zhang alc
NT là dễ đánh nhất rồi, mặt tàu mà bạn tìm góc bắn cao thì hơi khó đấy, chỉ có tune lên thì cải thiện tý, mặt tàu hay ở cái góc bắn thấp, và thẳng tắp, với điều kiện đúng động tác
 

Son_ct

Đại Uý
E đồng ý vs bác là giật kiểu tàu khi dunngf mặt nhật bóng sẽ chậm trong các trường hợp sau
E đánh qua đủ thể loại r nhưng có mỗi long v + h3nt ko tune là trình e ko kham nổi chưa có cây nào mà e thấy sợ như cây đó vì quá xịt góc bắn quá thấp, bóng xuống nặng ngửa cả vợt ra xoay đầy đủ vợt đưa tít lên trên bóng mới có tí lực 4 cú giật như vậy chân run run lườn căng căng mồ hôi đầm đìa, e ko rõ miếng NT các bác cảm nhận ra sao chứ e thấy góc bắn quá thấp như vậy mới là hàng chuẩn cho vđv tàu vì chú nào chân cũng như vđv thể hình
Chỗ em bôi xanh ý, bác test lại thử chút xem, người hạ thấp, lấy đà đầy đủ, úp vợt đánh sớm và đánh vào phần trên của quả bóng, tầm góc 2h. Theo kinh nghiệm của em là bóng sẽ sang với lực và xoáy rất tốt :)
 

lamtq

Đại Tá
Chỗ em bôi xanh ý, bác test lại thử chút xem, người hạ thấp, lấy đà đầy đủ, úp vợt đánh sớm và đánh vào phần trên của quả bóng, tầm góc 2h. Theo kinh nghiệm của em là bóng sẽ sang với lực và xoáy rất tốt :)
sai bét r. tối ưu của mặt TÀu khi gặp bóng xuống nặng là ngửa vợt giật vào điểm 4h với góc vợt khoảng 80o-110o luôn, góc giật khoảng 45-60o tùy bóng đến thấp hay cao. đà lăng tay lên trên và hướng ra trước. giật mất bóng chứ ko moi (tất nhiên là phải đủ bô)
 

Green Viet

Moderator
Staff member
Khi đánh gai công em hay đánh như bác LamTQ ngửa vợt 80,90 độ vào bóng góc ngang lưng bóng du/đẩy lên. Mặt tầu nhiều xoáy hơn nên để không phải hãm bớt Lực em úp vợt hơn và tiếp xúc chỗ 3/4 bóng kéo lên vẫn lên hết bác ợ ^_^
 

Son_ct

Đại Uý
sai bét r. tối ưu của mặt TÀu khi gặp bóng xuống nặng là ngửa vợt giật vào điểm 4h với góc vợt khoảng 80o-110o luôn. đà lăng tay lên trên và hướng ra trước. giật mất bóng chứ ko moi (tất nhiên là phải đủ bô)
Em đánh góc 2h thấy bóng khá ổn định.
Như cách giật của anh thì em có chỗ băn khoăn, anh giải thích giúp em chỗ này: nếu để vợt 70-80 độ, rồi cầm 1 quả bóng chạm vào vợt, thì đương nhiên chỗ vợt chạm bóng phải là góc 2h của quả bóng (góc 3h là vợt mở 90 độ), vậy làm sao có thể để vợt chạm vào góc 4h của quả bóng :oops:
Em hiểu theo góc độ vật lý thôi ạ, anh có thể mô hình hóa, vẽ cho em tham khảo với, với giả thiết là đánh bóng ở vị trí cao nhất (số 3)
 

lamtq

Đại Tá
Khi đánh gai công em hay đánh như bác LamTQ ngửa vợt 80,90 độ vào bóng góc ngang lưng bóng du/đẩy lên. Mặt tầu nhiều xoáy hơn nên để không phải hãm bớt Lực em úp vợt hơn và tiếp xúc chỗ 3/4 bóng kéo lên vẫn lên hết bác ợ ^_^
tiếp bóng ngang lưng thì ổn r nhưng nếu úp mà kéo thì e rằng chưa phát huy tối đa cái hay của Tàu vì như thế chỉ làm bóng vọt mà ko chuội. Ưu điểm của Tàu là khi giật xung hết tay bóng sẽ cắm xuống nên bạn thử giật ngửa góc vợt thật lớn như mình nói, bóng nó sẽ cắm xuống bàn và chuội đi chứ ko bay ra ngoài đâu mà phải hãm lực b àh
 

Son_ct

Đại Uý
sai bét r. tối ưu của mặt TÀu khi gặp bóng xuống nặng là ngửa vợt giật vào điểm 4h với góc vợt khoảng 80o-110o luôn, góc giật khoảng 45-60o tùy bóng đến thấp hay cao. đà lăng tay lên trên và hướng ra trước. giật mất bóng chứ ko moi (tất nhiên là phải đủ bô)
Chòi, góc vợt 80-110 độ cơ ạ @.@ Để em test thử xem sao
 

lamtq

Đại Tá
Em đánh góc 2h thấy bóng khá ổn định.
Như cách giật của anh thì em có chỗ băn khoăn, anh giải thích giúp em chỗ này: nếu để vợt 70-80 độ, rồi cầm 1 quả bóng chạm vào vợt, thì đương nhiên chỗ vợt chạm bóng phải là góc 2h của quả bóng (góc 3h là vợt mở 90 độ), vậy làm sao có thể để vợt chạm vào góc 4h của quả bóng :oops:
Em hiểu theo góc độ vật lý thôi ạ, anh có thể mô hình hóa, vẽ cho em tham khảo với, với giả thiết là đánh bóng ở vị trí cao nhất (số 3)
a sửa lại r. nói chung ko nhất thiết ở 4g nhưng tối ưu là ở lưng hoặc giữa dưới bóng e nhé ( khoảng 3-4g) tùy bóng ngắn hay dài và đương nhiên đánh bóng ở điểm cao nhất(số 3)
 

Green Viet

Moderator
Staff member
tiếp bóng ngang lưng thì ổn r nhưng nếu úp mà kéo thì e rằng chưa phát huy tối đa cái hay của Tàu vì như thế chỉ làm bóng vọt mà ko chuội. Ưu điểm của Tàu là khi giật xung hết tay bóng sẽ cắm xuống nên bạn thử giật ngửa góc vợt thật lớn như mình nói, bóng nó sẽ cắm xuống bàn và chuội đi chứ ko bay ra ngoài đâu mà phải hãm lực b àh
Do em mới chuyển từ Gai Công sang lên lực tay khá mạnh. Cầm Jun Mizutani ZLC mấy cốt hơi nẩy tí bóng không thể nào vào bàn được toàn phải hãm lực bác ạ :(
 

lamtq

Đại Tá
Do em mới chuyển từ Gai Công sang lên lực tay khá mạnh. Cầm Jun Mizutani ZLC mấy cốt hơi nẩy tí bóng không thể nào vào bàn được toàn phải hãm lực bác ạ :(
ah ra thế. 1 phần do bạn mới chơi Tàu theo mình cần 1 cốt có độ rung và đàn hồi tốt để cảm nhận từ đó phát huy ưu điểm của mặt Tàu chứ b làm luôn quả jun ZLC thì ko những ko đỡ mất lực mà còn bị loạn vì nó ko phải là tối ưu với những ng mới dùng mặt Tàu. Cần 1 cây 7 lớp đàn hồi tốt là đủ (rẻ tiền mà vẫn ngon là PG7 b nhé- nhớ chọn cây nào lõi già tý và trọng lượng tầm trên 92g)) .
 

nguyenkatori

Binh Nhì
sai bét r. tối ưu của mặt TÀu khi gặp bóng xuống nặng là ngửa vợt giật vào điểm 4h với góc vợt khoảng 80o-110o luôn, góc giật khoảng 45-60o tùy bóng đến thấp hay cao. đà lăng tay lên trên và hướng ra trước. giật mất bóng chứ ko moi (tất nhiên là phải đủ bô)
Anh cho em hỏi, như thế là giật bóng xoáy xuống:
1. Góc vợt 80-110: bóng tới xoáy xuống càng nặng thì càng ngửa (về phía 110 độ) và ngược lại
2. Góc giật 45-60: bóng tới càng thấp thì góc giật càng hướng lên (về phía 60 độ) và ngược lại
Em hiểu như thế có đúng không ạ?
 
hihi anh em mặt Tàu xôm quá!
Mình đóng góp chút ý kiến thế này ạ!
Để chơi được mút Tàu không phải ai cũng chơi được! Tuy nhiên anh em có thể chủ động trước một số sự việc mình quyết định được đầu tiên cho người nhập môn nhé.
1. Combo mặt Tàu:
- Cốt phải là cốt có độ đàn hồi, một số anh em dán cốt cứng đánh vẫn được thì chắc chắn là do họ có kỹ thuật tốt, hợp với combo mà họ dùng hoặc cũng có thể họ chỉ hợp ở một số kỹ thuật họ dùng nhiều như cắt, tì, ma sát nhẹ và bạt bóng quả 2... còn về cơ bản cốt phải là cốt mềm. VD: Boll ALC, Pert Kobel, King 2, Bo2, PG7, TG506, Yinhee 5W Pro, Stiga thuần gỗ... mới tương thích được mặt Tàu cứng và dính.
- Mặt: phải là mút chuẩn, chính hãng, có độ cứng phù hợp. Mình nói ở đây độ cứng phù hợp tức là phải hợp với cốt và kỹ thuật của mình. VD cây cốt của bạn có mức đàn hồi là 10 bạn có thể dùng mút 40, 41 hay thậm chí 42 độ, nhưng cây của bạn có đọ rung là 5 bạn nên dùng mút 39 hoặc cùng lắm là 40 thì sẽ dễ đánh hơn. Ngoài ra, người nào dơ 1 càng thì có quả phải mạnh mẽ nên có thể chọn dòng mặt H3 cứng hơn để phát huy hoàn hảo quả FH. Còn ai mà có thiên hướng dùng trái nhiều, hoặc 2 càng mà đánh mặt Tàu thì nên đánh mặt có độ cứng thấp hơn. VD như Ma Long anh ta dùng mút có độ cứng 41, nhưng Zhang Jike thì chỉ dùng miếng 39.

2. Kỹ thuật mặt Tàu:
- Như anh em đã biết thì không phải ai cũng có thể đánh được mặt Tàu, nhưng đặc biệt có một số người cầm mặt Tàu là thấy ưng luôn. Vì sao? Vì họ có thiên hướng dùng ma sát nhiều hơn lực đập bóng, cơ thể mềm mại nhưng có bộ lườn , chân tốt rất hợp mặt Tàu.
- Tuy nhiên cũng có nhiều người kỹ thuật quá quen với mặt nảy nên khi cầm mặt Tàu chậm, dính sẽ cảm thấy choáng ngợp mà nản bóng.
- Ngoài ra còn có thể anh em mới làm quen mặt Tàu không có người chỉ bảo, hướng dẫn cách đánh, cách chế biến mút Tàu nên cầm về nhà và chỉ nghe nhiều luồng thông tin khác nhau, cắt và dán luôn, lúc đó sẽ thấy mặt Tàu cứng như đá, đánh thì tẹt tẹt, không đi mà chán nản bỏ luôn, đánh mất cơ hội phát triển lâu dài...

3. Tập luyện và tập luyện
- Không có ai muốn đánh tốt mà không phải rèn luyện cả, mặt tàu cũng như vậy. Muốn đánh được nó bạn cần tìm hiểu trước, có người hướng dẫn thì càng tốt. Sau đó là quá trình tập luyện để thích ứng và tập luyện để phát huy, nâng trình độ.
- Muốn đánh mặt Tàu hay bạn cần tư duy lại cách tiếp cận trận đấu, mặt Tàu mà dùng tư duy của mặt Nhật sẽ thấy không hiệu quả. Cách rèn luyện cũng thế, phải tập đúng cách không có thể phản tác dụng.
- Khi đã đánh được mút Tàu thì hiện tượng 'mất sức' sẽ giảm hoặc hầu như không khác biệt gì so với mút Nhật Đức cả.
- Tuy nhiên nếu bạn đã cố gắng hết sức mà vẫn không đánh được, hoặc phát huy được mặt Tàu thì mình khuyên bạn nên bỏ. Hoặc tham khảo thêm dưới đây:

=> Bên hãng DHS cũng đã sản xuất một số loại mút để dành cho anh em thích xoáy, mà không thể đánh được H3 thuần đó là H3-50, TG3-60, H8 những miếng này có độ tacky (dính) rất cao mà lại nảy nên dễ đánh hơn, tuy nhiên bạn sẽ phải hy sinh một chút về đọ 'dị', độ lưu bóng của H3. Còn nếu vẫn chưa đủ thỏa mãn đam mê của anh em tàu đạo về tốc độ thì hãng mình còn có Tinarc 5, GoldArc 5, Goldarc 8 đây là các sản phẩm mới nhất, chiến lược trong thời gian sắp tới. 3 loại mặt này cực kỳ dễ đánh mà vẫn có độ dị và xoáy hơn hẳn dòng mặt khác.
Các bạn tham khảo fanpage của hãng DHS Việt Nam nhé.

https://www.facebook.com/dhschinhhang/
 
hihi anh em mặt Tàu xôm quá!
Mình đóng góp chút ý kiến thế này ạ!
Để chơi được mút Tàu không phải ai cũng chơi được! Tuy nhiên anh em có thể chủ động trước một số sự việc mình quyết định được đầu tiên cho người nhập môn nhé.
1. Combo mặt Tàu:
- Cốt phải là cốt có độ đàn hồi, một số anh em dán cốt cứng đánh vẫn được thì chắc chắn là do họ có kỹ thuật tốt, hợp với combo mà họ dùng hoặc cũng có thể họ chỉ hợp ở một số kỹ thuật họ dùng nhiều như cắt, tì, ma sát nhẹ và bạt bóng quả 2... còn về cơ bản cốt phải là cốt mềm. VD: Boll ALC, Pert Kobel, King 2, Bo2, PG7, TG506, Yinhee 5W Pro, Stiga thuần gỗ... mới tương thích được mặt Tàu cứng và dính.
- Mặt: phải là mút chuẩn, chính hãng, có độ cứng phù hợp. Mình nói ở đây độ cứng phù hợp tức là phải hợp với cốt và kỹ thuật của mình. VD cây cốt của bạn có mức đàn hồi là 10 bạn có thể dùng mút 40, 41 hay thậm chí 42 độ, nhưng cây của bạn có đọ rung là 5 bạn nên dùng mút 39 hoặc cùng lắm là 40 thì sẽ dễ đánh hơn. Ngoài ra, người nào dơ 1 càng thì có quả phải mạnh mẽ nên có thể chọn dòng mặt H3 cứng hơn để phát huy hoàn hảo quả FH. Còn ai mà có thiên hướng dùng trái nhiều, hoặc 2 càng mà đánh mặt Tàu thì nên đánh mặt có độ cứng thấp hơn. VD như Ma Long anh ta dùng mút có độ cứng 41, nhưng Zhang Jike thì chỉ dùng miếng 39.

2. Kỹ thuật mặt Tàu:
- Như anh em đã biết thì không phải ai cũng có thể đánh được mặt Tàu, nhưng đặc biệt có một số người cầm mặt Tàu là thấy ưng luôn. Vì sao? Vì họ có thiên hướng dùng ma sát nhiều hơn lực đập bóng, cơ thể mềm mại nhưng có bộ lườn , chân tốt rất hợp mặt Tàu.
- Tuy nhiên cũng có nhiều người kỹ thuật quá quen với mặt nảy nên khi cầm mặt Tàu chậm, dính sẽ cảm thấy choáng ngợp mà nản bóng.
- Ngoài ra còn có thể anh em mới làm quen mặt Tàu không có người chỉ bảo, hướng dẫn cách đánh, cách chế biến mút Tàu nên cầm về nhà và chỉ nghe nhiều luồng thông tin khác nhau, cắt và dán luôn, lúc đó sẽ thấy mặt Tàu cứng như đá, đánh thì tẹt tẹt, không đi mà chán nản bỏ luôn, đánh mất cơ hội phát triển lâu dài...

3. Tập luyện và tập luyện
- Không có ai muốn đánh tốt mà không phải rèn luyện cả, mặt tàu cũng như vậy. Muốn đánh được nó bạn cần tìm hiểu trước, có người hướng dẫn thì càng tốt. Sau đó là quá trình tập luyện để thích ứng và tập luyện để phát huy, nâng trình độ.
- Muốn đánh mặt Tàu hay bạn cần tư duy lại cách tiếp cận trận đấu, mặt Tàu mà dùng tư duy của mặt Nhật sẽ thấy không hiệu quả. Cách rèn luyện cũng thế, phải tập đúng cách không có thể phản tác dụng.
- Khi đã đánh được mút Tàu thì hiện tượng 'mất sức' sẽ giảm hoặc hầu như không khác biệt gì so với mút Nhật Đức cả.
- Tuy nhiên nếu bạn đã cố gắng hết sức mà vẫn không đánh được, hoặc phát huy được mặt Tàu thì mình khuyên bạn nên bỏ. Hoặc tham khảo thêm dưới đây:

=> Bên hãng DHS cũng đã sản xuất một số loại mút để dành cho anh em thích xoáy, mà không thể đánh được H3 thuần đó là H3-50, TG3-60, H8 những miếng này có độ tacky (dính) rất cao mà lại nảy nên dễ đánh hơn, tuy nhiên bạn sẽ phải hy sinh một chút về đọ 'dị', độ lưu bóng của H3. Còn nếu vẫn chưa đủ thỏa mãn đam mê của anh em tàu đạo về tốc độ thì hãng mình còn có Tinarc 5, GoldArc 5, Goldarc 8 đây là các sản phẩm mới nhất, chiến lược trong thời gian sắp tới. 3 loại mặt này cực kỳ dễ đánh mà vẫn có độ dị và xoáy hơn hẳn dòng mặt khác.
Các bạn tham khảo fanpage của hãng DHS Việt Nam nhé.

https://www.facebook.com/dhschinhhang/
Cho e xin hỏi là cây Vis đánh H3 bao nhiêu độ là dễ chơi cho trình D nghiệp dư vậy bác?
 

Quocanhsla

Trung Sỹ
sai bét r. tối ưu của mặt TÀu khi gặp bóng xuống nặng là ngửa vợt giật vào điểm 4h với góc vợt khoảng 80o-110o luôn, góc giật khoảng 45-60o tùy bóng đến thấp hay cao. đà lăng tay lên trên và hướng ra trước. giật mất bóng chứ ko moi (tất nhiên là phải đủ bô)
E thấy đã đánh mặt tàu mà đánh điểm 2h thì ko còn cái hay của tàu nữa,đánh nhật đức đi. e thấy hiếm khi tụi CNT giật mà phải úp vợt, vì trên mấy channel youtube thì ai cũng là tiếp xúc bóng dầy hơn, e cũng hay giật dứt điểm dày bóng thấy bóng đi khó chịu hơn tuy chưa sát thủ nhưng tập thì sẽ đc, e đang song song 2 loại ten vs h3, hôm nào thoải mái sung mãn thì đánh h3 ok, gặp phải cao thủ thì phải đánh ten
 

Bình luận từ Facebook

Top