Ôi! XOÁY...XOÁY..và XOÁY....!

tuyetvu79

Đại Tá
Lang thang trên mạng tình cờ gặp bài này bàn về xóay thấy hay hay nên cop về cho các anh em đọc.
Những bác cao thủ thì ko cần nhưng có lẽ nhiều bác "thấp thủ" lại cần, hy vọng nó giúp được ai đó.
Do trình tiếng Eng của các bạn dịch trên Diễn đàn bóng bàn (bongban.org) chưa tốt nếu sai các bác giúp hộ, hoặc bác nào có cao kiến, kinh nhgiệm về… xoáy… xin chỉ bảo thêm.

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: tuyetvu79@gmail.com
Xin đa tạ…!
BiaBia

EVERYTHING YOU EVER WANTED TO KNOW ABOUT SPIN

By Larry Hodges
USATT Certified National Coach (HLV BB USA)
(From July/August 1999 USATT Magazine and Winter 1999/2000 Paddle Palace Magazine)


The biggest difference between a serious table tennis player and a basement player is spin. Serious players use spin on both their serves and rallying shots, both to control the ball and to force errors from their opponents. What we are going to do is go over the types, effects and purposes of the various spins, how to create spin, how to read spin, how to handle spin, and how spin actually makes a ball curve in flight.

I. The Types of Spin
How many basic types of spin are there in table tennis? The most common answer is four: topspin, backspin, and sidespin in both directions. For many players, this is an adequate answer. However, the more correct answer is seven, plus an infinite number of combinations.
The ball can rotate in three different axis that are perpendicular to each other, and the ball can rotate in two directions on each of these axis. Assume you’ve just hit a ball away from you, and are watching to see how it rotates.

o If the top of the ball is rotating away from you, it is topspin.
o If the bottom of the ball is rotating away from you, it is backspin.
o If the right side of the ball is rotating away from you, it is “right” sidespin.
o If the left side of the ball is rotating away from you, it is “left” sidespin.
o If the ball is spinning clockwise (relative to you), it is “right” corkscrewspin.
o If the ball is spinning counter-clockwise (relative to you), it is “left” corkscrewspin.
o If the ball is not rotating at all, it’s no-spin!

No-spin is considered a spin on its own. In fact, if you listen to top players, you’ll hear them refer to “heavy no-spin,” which sounds rather contradictory! It’s actually a no-spin serve that is faked to look like heavy spin (usually backspin).
Corkscrewspin is rarely seen except in serves by advanced players. It generally can only be produced with a high-toss serve. If you ever face this corkscrewspin, read over the difference between sidespin and corkscrewspin carefully. If you imagine the axis of rotation, it’s easier to understand. For sidespin, the axis is up and down. For corkscrewspin, the axis points straight at and away from you. (For topspin/backspin, it is left to right.)
For the truly nerdy, there are really 27 specific combinations of spin, by taking every possible combination of backspin/topspin, sidespin and corkscrewspin, rotating in either direction. (Yes, there are even 8 spins that combine all three – you can do that!) We’ll leave it as an exercise to list all 27. (Don’t forget no-spin!)

II. Effects of Spin
All spins have three major effects: how they travel through the air, how they bounce on the table, and how they bounce off the opponent’s racket. Here is a listing of each spin’s major effects.

1. Topspin
In the air Curves downward
Bounce on the table A low, fast bounce
Rebound off opponent’s racket Jumps upward and fast

2. Backspin
In the air Tends to float
Bounce on the table Ball slows down
Rebound off opponent’s racket Shoots downward

3. Sidespin
In the air Curves sideways
Bounce on the table A slight sideways bounce, but not too much
Rebound off opponent’s racket Bounces sideways

4. Corkscrewspin
In the air light sideways curve
Bounce on the table Very sharp sideways bounce
Rebound off opponent’s racket Not too much effect off opponent’s racket, unless opponent’s racket is very open or very closed, in which case it bounces sideways


III. Purpose of Spin
Spin is used when serving or rallying either to control the ball or force an opponent into error. Let’s examine the purposes of each type of spin.

1. Topspin
When serving, topspin is used primarily to force a high return or a return off the end. If an opponent doesn’t make an adjustment (i.e. aim low), the topspin will force either a high return or a return that goes off the end. Often players use a very fast motion to fake a backspin serve, but actually serve topspin, fooling their opponent into an error.

In a rally, topspin makes the ball drop very fast, and so allows a player to hit the ball very hard and still have it drop down and hit the table. Not only does it allow a player to attack a very low ball, but it gives a larger margin for error on all rally shots, with the topspin pulling down balls that would otherwise go off the end. One way of thinking of it is as follows. If you hit a relatively low ball hard but without topspin, the ball might only have enough time to drop so as to hit the last foot of the table. With topspin, it might be able to drop and hit anywhere on the last three feet. This means your target is three times as large!

Just as when you serve, the topspin you put on the ball will make your opponent to tend to return the ball either high or off the end. The loop drive, which has extreme topspin, is the most important rallying shot in table tennis . It forces an opponent into either a defensive return or a difficult counter-attack.

2. Backspin
When serving, backspin is used to try to force an opponent into returning the ball into the net. It is also effective in forcing a defensive return that you can attack. Often players fake either topspin, sidespin or no-spin when serving backspin, trying to trick the opponent into an error.
In a rally, backspin is a relatively defensive shot. Against an incoming backspin, a backspin return (a “push”) is a way to jockey for position, and against many players, it is quite effective. However, it gives the opponent the opportunity to attack (especially with a loop drive), and so should not be overused.

There are also many defensive players who back off the table and return topspin attacks with backspin (“chop”) returns. Again, this gives the opponent the opportunity to attack, but some players do quite well this way, returning ball after ball with backspin until the opponent either misses or gives an easy ball to put away.

3. Sidespin
Sidespin is used primarily when serving. The purpose is to try to force an opponent into returning the ball off the side, or into returning the ball where you want him to. Also, since sidespin jumps off the paddle relatively quickly, it forces opponents into hitting many off the end as well as off the side. Often sidespin serves are disguised as backspin serves, and opponents push them back, and go off the side. Sidespin is also mixed with topspin when serving to force mistakes – opponents have to worry about going off the side and going off the end.
Sidespin is not used much during a rally except at the higher levels. Top players sidespin loop, sidespin lob and sidespin push. Beginning and intermediate players should learn to do these shots early on as well. That way, when they reach the higher levels, they’ll be able to control these shots.

4. Corkscrewspin
Corkscrewspin is not too common in table tennis, and is usually only used by advanced players when serving. It is difficult to produce except with a high-toss serve (i.e. a serve where the ball is tossed 6-10 feet or more into the air). Sometimes, a player out of position will scoop a ball off the floor, and when the ball hits the table, it jumps sideways because of corkscrewspin. Lobs and counterloops also may have this type of spin.

When done on the serve, it can be very effective. When the ball hits the far side of the table, it jumps sideways, throwing an opponent off. Additionally, an opponent’s instincts for returning corkscrewspin are often off. Suppose you serve with a corkscrewspin so that the ball is rotating clockwise as it travels away from you. If your opponent hits under the ball (a push), the ball will jump to your right. If your opponent hits toward the top of the ball (a drive), the ball will jump to your left. Imagine the rotation of the ball and which way it jumps on contact with an opponent’s paddle, and you’ll see.

5. No-spin
No-spin serves are extremely effective because it is relatively easy to fake spin, but put no spin on the ball. If you can convince your opponent to react to a spin that isn’t there, you don’t need to put spin on the ball.
Most often, players fake a backspin serve, but contact the ball near the handle (where the racket moves slowest) and just pat the ball over the net with a vigorous but non-spin producing serve. If you use a big wrist snap after contact, and a big follow-through, your opponent will probably think there is spin on the ball – when it’s actually “heavy no-spin”!

In a rally, no-spin is also used to fool opponents into thinking there is spin on the ball. Most players open their rackets when returning a backspin push, so if you give them a no-spin push, they will pop the ball up. Similarly, you can fool players by using a no-spin loop.

Another good use of no-spin is with a fast serve. If your opponent thinks your fast serve has topspin, he closes his racket slightly. If the serve actually is no-spin, the ball goes into the net. What makes this effective is that the serve must be fast enough so that the opponent doesn’t have time to react to the ball’s spin (or non-spin).
A ball with spin will jump off the paddle with energy both from the ball’s velocity and its spin. A no-spin ball has no spin, and so bounces out slower. This means that players often put no-spin balls in the net because the ball doesn’t bounce out as fast as they expect. Similarly, players often put spin balls off the end by not taking the extra bounce from the spin into account.


IV. Creating Spin

Spin is created at two times: when serving, or when rallying. The main difference is that when serving, you are in complete control of the ball – you can toss it up just the way you want to. In a rally, the ball comes at you in different ways that you have to react to.

To create a good spin, you need three things: racket speed, a grazing contact, and a grippy racket surface. (With a non-grippy surface, you can’t put as much spin on the ball, but you can return an opponent’s spin – but that’s not quite the same as creating spin.)

It’s important to be loose and relaxed if you want to create a good spin. If your muscles are tight, your muscles won’t work together properly, and you’ll get little spin. Imagine hitting something with a whip, and then with a rigid stick. Notice how the tip of the whip travels much faster than the tip of the stick? That’s the difference between loose, relaxed muscles and stiff (stick-like) muscles.

1. Service Spin
There are an infinite number of service motions where you can put spin on the ball – but that’s outside the context of this article. What we want to go over are the principles behind getting that spin when serving.

To get maximum spin, you should use a grippy inverted surface. A less grippy surface, such as pips-out, can create spin, but substantially less. To really spin that ball, you need a surface that really grips the ball.
You need the racket to really be moving at contact – you want to accelerate the racket through the ball. With whatever service motion you use, you need to start with the arm moving, and then snap the wrist as you contact the ball. Most of the racket speed comes from the wrist – perhaps 70% – so work on using as much wrist as you can.
Lastly, you need to just graze the ball at contact. The finer the contact, the more spin you will get. Top players with really spinny serves can be almost violent as they move their racket to the ball during the serve – yet, since they only graze the ball, the ball moves very slowly, often barely making it to the net. Nearly all of their energy is being used to create spin, not speed. It will take practice. Get a bucket of balls, and go practice!

A good way to practice getting spin on the serve is to serve onto the floor, away from the table. Try to put spin on the ball so the ball bounces sideways or backward on the floor. If you put a good backspin on the ball, it should bounce a few times away from you, come to a stop, then bounce or roll back at you! If you put a good sidespin, it should bounce sideways after a few bounces. Put some targets on the floor and try to spin the ball so it bounces around the targets. (Theoretically, a pure sidespin would not bounce sideways, because its axis of rotation is on the bottom of the ball, so there would be no sideways bounce. However, in bouncing on the table, the axis will move backward, creating a slight corkscrewspin and thus a sideways jump on the second bounce. Isn’t that simple?)

2. Rallying Spin

During a rally, you normally will use mostly topspins and backspins, with an occasional no-spin or sidespin thrown in.
Most drives have some topspin, but when you want to really produce a heavy topspin, you have to loop the ball. To really get a good topspin, you need to use your entire body, like a tennis player. The technique for looping is outside the scope of this article, but the principles are the same as when serving – racket speed, grazing and a grippy surface. Also, see above about relaxed, loose muscles – be a whip, not a stick!

a/ The nice thing about looping, and topspin in general, is that not only does the topspin give you a wider margin for error, but the topspin often sets you up to attack the next ball as well. Especially on the forehand side, players learn to loop or drive the ball over and over until they see an easy ball to put away, or the opponent misses.
Topspin is also used when lobbing. A high ball with a lot of topspin (and often sidespin) can be hard to smash. The topspin makes the ball take a fast bounce off the table, and the topspin will make it jump out when it hits your racket. At the higher levels, lobbing is one of the most spectacular shots, but it can be quite effective against many players.

b/ Backspin is used during a rally when pushing or chopping. A push is a defensive or neutral backspin shot against an incoming backspin shot. Many players are very good at attacking pushes, so choose when to use this shot carefully. Many players overuse it, especially when returning serves – often trying to push even against a sidespin or topspin serve! (Which leads to disastrous return high in the air, off the end or off the side.) However, a good push can be pretty valuable. The key is to make sure it is an effective push. Learn to put a good backspin on the ball, keep the ball low, and push to a wide angle. You should also learn to push quick off the bounce (so the opponent has less time to react), and perhaps to push short by just touching the ball lightly (so that it bounces very short on the other side of the table, making it hard to attack). At the highest levels, most players often push short. But this is a tricky shot, so I’d recommend learning a good deep push first. If you are pushing deep, try to push very deep, so the ball goes within at least a foot of the endline.

c/ Sidespin is used in rallies mostly by relatively advanced players. It can be used when pushing, blocking, looping or counterlooping. It is used basically to throw the opponent off and force a mistake. (Jan-Ove Waldner, probably the greatest player of all time, is a master at this – he is famous for sidespin blocks and sidespin pushes.) When looping, especially against a block or a topspin (especially when counterlooping), you should usually put some sidespin on the ball, normally so that the ball curves to the left (for righties). A stroke with about 15% sidespin is more natural than trying to loop with pure topspin. Advanced players can sidespin both ways.


V. Reading Spin

The singles hardest thing to learn to do in table tennis is to learn to read spin, especially against a good serve. Because there are no simple, easy-to-follow methods, it takes a lot of practice and experience. However, many players play for years and never gain this experience because they don’t understand the principles of reading spin. Although it is best to read spin from the racket’s contact with the ball, you can’t always do that perfectly. You should use a number of pieces of “evidence” to really read the spin. What follows are eight factors take into account when trying to read spin, especially when returning serve.

2) The amount of spin from the racket’s contact with the ball.
The amount of spin is related directly to the racket’s speed and grazing motion at contact (in addition to the grippiness of the racket surface). The faster the racket is moving at contact, and the more the racket grazes the ball, the more spin. You should be able to see the racket speed, but make sure you are watching the part of the racket that is actually contacting the ball. Many players use a fast racket motion, making it seem like there is a lot of spin, but contact the ball near the racket’s hand, where the racket isn’t moving as fast. The result is less spin, which is effective if the opponent thinks there is more spin on the ball.

You can tell how much the opponent has grazed the ball in several ways. First, see how fast the ball came off the racket. If the racket was moving very fast at contact, but the ball came out slowly, the energy had to go somewhere – it went into spin, via a grazing motion. Second, see how the racket approached the ball at contact – you can see if it was a grazing contact, if you watch closely. Third, the sound gives it away. A grazing motion is very quiet, with at most a high-pitched “hissing” sound. If there’s a “thumping” sound, there is less spin.

3) The type of spin from the direction of contact with the ball.

The type of spin comes directly from the direction the racket is moving at contact with the ball. Often, this is easy to tell – just watch which direction the racket is moving at contact. It gets tricky, however, when the opponent uses a “semicircular” motion. This means the racket changes direction during the serving motion. Your mission is to try to see what direction the racket was moving at contact.

There are two ways of doing this. First, you can try to get a very short “video” of the contact in your mind, and from that, see what direction the racket was moving at contact. If you can learn to create this video in your mind, soon you’ll be able to pick up the contact more consistently. Second, try to see which direction the ball comes off the racket. If it comes up slightly, it is topspin; if it comes off sideways, it is sidespin, etc. However, since the racket may be moving very fast, it is not always that easy to judge this.

In both cases, when you are learning how to read the type of spin, call out to yourself (in your mind or out loud, if your opponent puts up with it!) the type of spin on each serve, until it becomes second nature.

4) How the ball bounces on the table.
If you aren’t sure of the spin from racket contact, you can pick it up from the way the ball bounces on both sides of the table. If the ball has topspin, it will take a low, fast bounce. If it has backspin, it will tend to die and bounce short. If it has sidespin or (especially) corkscrewspin, it will bounce sideways.

5) How the ball travels through the air.
You can read the ball’s spin from its flight in the air. A topspin arcs through the air and drops rapidly. A backspin tends to float, with a flatter arc. A sidespin curves sideways. A corkscrewspin doesn’t curve much in the air, but its sideways bounce off the table makes it appear to do so.

6) Seeing the ball spin (or not spin) itself.
You can read the spin (or non-spin) from the ball itself. Some players can read a no-spin ball by seeing the label. Many advanced players claim to be able to read directly off the ball, most likely from how blurred the ball’s label is. This is not easy to do, and while some players claim they can do this, others claim it is impossible.

7) Amount and type of spin on previous similar serves/shots.
Even if you can’t read the spin from any of the above indicators, you can read it from experience. If you misread a spin one time, the next time you see that motion – even if you can’t really read it – you can guess it is the same spin. For example, if you think you see a backspin serve, but every time you return it, it pops up or goes off the end, you are probably misreading a topspin. When you see this “backspin” motion again, put aside your natural reflex, and treat it like a topspin. The major problem with this, of course, is that your opponent might vary the spin with a similar motion – and if you aren’t really reading the spin, you’ll have great trouble reading any changes. So use past indicators to make corrections to your reading of spin, but only in combination with the above indicators, or as a last resort.
8) In a rally, how much spin was already on the ball, and how much of it is being returned
If you put spin on the ball, your opponent might simply return your spin back to you. This happens most often if your opponent has a less grippy surface, especially long pips. Surfaces such as long pips (but also short pips and antispin) can return your own spin back to you. For example, if you put a heavy topspin on the ball, a player with long pips can give you all of your spin right back at you without doing much. A player with a more grippy surface can also return your own spin, but to a much lesser degree.


VI. Handling Spin

Handling spin is mostly an exercise in racket angles and stroke direction. For every spin, there is a racket angle that will compensate for it. There is also a stroke direction that will compensate for it. Choosing which to use is the question. In general, use an upward stroke and open racket to compensate for backspin, while using mostly racket angle to compensate for other spins. (Open racket means aim racket upward; closed racket means aim racket downward.)

Against a sidespin, the more aggressive you are, the less the spin will “take” on your racket, and so the less it will affect you. The softer your contact, the more the ball will jump – so tentative players often have more trouble with spin than aggressive players.

When learning to read spin on a serve, it’s a good idea to wait on the ball, and take it as late as possible to give yourself more time to react. As you improve, you should start taking the ball quicker. However, even advanced players often take the ball later against a player with tricky serves.

:)Here is a rundown on how to return the various spins.

Topspin: Close your racket (i.e. aim the hitting surface downward). This will compensate for the tendency to hit the ball of the end or pop it up. Against a heavy topspin, you’ll most likely use a simple block to return the shot. Take the ball quick off the bounce – otherwise, you’ll have to contend with the ball’s low, fast bounce.
Backspin. Open your racket (i.e. aim the hitting surface upward). This will compensate for the tendency to hit the ball into the net. If you are topspinning, stroke upward and lift the ball upward. This is the perfect time to loop with heavy topspin!

Sidespin. Aim the opposite way. A good rule to remember when returning sidespin serves is to aim in the direction the server’s racket came from. If you return the sidespin somewhat aggressively with a topspin, you can treat the incoming sidespin almost like it were a topspin, ignoring the sidespin.

Corkscrewspin. Anticipate the sideways bounce on the table, and be in position for it. Don’t get too caught up trying to learn how to handle this spin too much as it is usually only seen at the higher levels. However, it is interesting to note that if you push against a corkscrewspin (with an open racket, hitting toward the bottom of the ball), the ball will bounce sideways off the racket. If you topspin it back (with a closed racket, hitting toward the top of the ball), the ball will bounce off your racket in the opposite direction. Imagine the incoming spin and how it will “grab” your racket based on whether you hit toward the top or bottom of the ball, and you’ll see this.

What Makes A Spinning Ball Curve In The Air?

Now we get into serious science, so those less science-minded, here’s your cue to leave and go practice!
Imagine a ball with topspin. As it travels through the air, the forward movement of the top of the ball forces air forward (or more precisely, slows down the movement of air over the top of the ball). This causes air to be “clumped” together toward the front top of the ball, creating an area of high air density. Similarly, the backward movement of the bottom of the ball pulls air backward quickly, creating an area of low air density toward the front bottom of the ball. The high density air mass at the top of the ball forces the ball downward; the low density air mass at the bottom of the ball “vacuums” it downward. The result: the ball drops. That’s what makes a ball with topspin drop. The same applies to all spins, but as the spin orientation changes, the movement of the ball changes. For example, a sidespin creates a high-air density area on one side of the ball, a low-air density on the other, which forces the ball to curve sideways.

Backspin doesn’t really curve up, but that’s because of gravity. The backspin is pulling the ball up; gravity is pulling it down. The result is a ball that tends to travel in a line at first (to float) before the backspin is finally overcome by gravity.

Conclusion
Spin is the biggest difference between “basement” stars and advanced players. Players may learn to rally better than others, but if they can’t handle spin – or create their own – they’re at a huge disadvantage. Learn to use and handle spin, and you’ll quickly leave the basement players (and most tournament players) behind. Get Spinning!
Copyright © Larry Hodges.

------------------------------------------------------------------------
bản dịch nè: :rolleyes:

Xoáy - mọi thứ bạn muốn biết về nó


Sự khác nhau lớn nhất giữa cao thủ và các "tay mơ" là xóay. Các @ dùng xóay khi giao bóng và các cú trả bóng khiến đối phương mắc lỗi. Chúng ta sẽ bàn về các kiểu xóay, hiệu quả của nó, mục đích của các kiểu xóay khác nhau, tạo xóay ntn? "đọc" xóay, xử lý xóay và xóay làm bóng bay ntn ?

I. Các kiểu xóay
Có bao nhiểu kiểu xóay đây ? Câu trả lời chung nhất là 4: Xóay lên, xuống, ngang (trái ,phải). Với nhiều người đây là câu trả lời đầy đủ. Tuy nhiên chính xác hơn là 7 cộng với rất nhiều kiểu kết hợp.
Bóng có thể quay theo 3 trục khác nhau mà mỗi trục đó vuông góc với các trục khác và bóng có thể quay theo 2 hướng trên mỗi một trục. Giả sử bạn đánh một cú ra và bạn sẽ nhìn thấy nó quay như sau:

Nếu đỉnh bóng quay từ phía bạn tiến tới trước nó là xóay lên
Nếu "đít" bóng quay từ phía bạn tiến tới trước nó là xóay xuống
Nếu cạnh phải bóng quay từ phía bạn tiến tới trước nó là xóay ngang phải
Nếu cạnh trái bóng quay từ phía bạn tiến tới trước nó là xóay ngang trái
Nếu bóng quay theo chiều kim đồng hồ (hình dung đặt cái đồng hồ song song với thân người) thì đó là xóay "chuội" phải (mình không biết trong tiếng Việt AE gọi cái xóay này là cái "giống gì" nên dịch đại)
Tương tự như trên nhưng ngược chiều kim đồng hồ là "chuội" trái
Bóng không quay - Không xóay

Không xóay cũng được coi như xóay, nếu bạn nghe nhưng người chơi đỉnh cao hay nói về "không xoáy nặng" điều này nghe có vẻ trái ngược, nó thực sự là quả giao bóng không xóay nhưng đánh lừa như có rất nhiều xóay (thường đánh lừa như xóay xuống)

Xóay chuội thì hiếm găp ngoài trừ được giao bóng bởi các tay @. nó chỉ có thể "sản xuất" khi tung bóng cao, nếu bạn chưa bao giờ đối mặt với nó, hãy đọc phần xóay cạnh và xóay chuội "cẩn thận" nếu bạn hình dung ra trục quay thì rất dễ hiểu. Xóay cạnh- trục thẳng đứng vuông góc với mặt đất, xóay chuội - trục nằm ngang song song với mặt bàn vuông góc với lưới

Thực sự thì có 27 kiểu xóay (có thằng cha nào giao đủ từng ấy kiểu ko nhỉ) bởi kết hợp của tất cả các kiểu xóay trên với nhau (lên, xuống, ngang, chuội) và tính cả các hướng (đừng quên ko xóay cũng là một kiểu )


II. Hiệu quả của xóay
Tất cả các loại xóay có 3 hiệu quả chính: Bay thế nào , nảy thế nào trên bàn, nảy khỏi vợt thế nào

1. Xoáy lên
Bay thế nào - đường cong của quỹ đạo có xu hướng xuống dưới
Nảy thế nào trên bàn - thấp nhưng nảy nhanh
Nảy khỏi vợt thế nào- nảy vống lên trên, nhanh

2. Xoáy xuống
Bay thế nào - Bay lơ lửng "lềnh bềnh"
Nảy thế nào trên bàn - Nảy chậm xuống
Nảy khỏi vợt thế nào- nảy xuống

3. Xoáy ngang
Bay thế nào - bay cong ngang
Nảy thế nào trên bàn - nảy hơi cong sang một bên, không nhiều
Nảy khỏi vợt thế nào- nảy sang ngang

4. Xoáy "chuội"
Bay thế nào - bay hơi cong ngang
Nảy thế nào trên bàn - nảy cong sang một bên rất rõ
Nảy khỏi vợt thế nào- không ảnh hưởng nhiều tới vợt (nếu dựng vợt vuông góc với bàn) trừ khi mặt vợt quá mở hoặc quá đóng trong trường hợp này nó sẽ nảy sang 1 trong 2 bên

Thêm một ý kiến khác trong diễn đàn:
“ Bài rất hay, mình chỉ xin phép đính chính một tí: chữ "Corkscrewspin" có nghĩa là "xoáy nút chai" hay có nghĩa là xoáy "thuận/nghịch" chứ không phải là "xoáy chuội" trong cách nói đúng dân bóng bàn VN. Dân mình gọi xoáy chuội là xoáy xuống rất ít--> giật lên thì dư ra ngoài, mà đẩy tới thì rúc lưới. Xoáy nút chai thuận hoặc nghịch thì thường ngắn, bóng xoay quanh trục xoáy gần trùng với hướng bay của bóng, khi chạm bàn bóng nảy ngang rất nhiều, dân mình gọi là bóng lắc, bóng không có lực đi tới nên chạm nhẹ dễ rúc lưới không phải do xoáy mà do bóng thiếu lực không qua được lưới.”


III. Mục đích của xoáy
Xoáy được sử dụng khi giao bóng hoặc khi đánh trả nhằm điều bóng hoặc ép đối phương mắc lỗi. Chúng ta hay “tích phân” mục đích của từng kiểu xoáy

1. Xoáy lên
Khi giao bóng, xoáy lên như là một cách cơ bản để ép đối phương trả về một cú bóng cao hoặc ra ngoài. Nếu đối phương không điều chỉnh mặt vợt thì bóng trả về sẽ là một cú bóng cao hoặc ra ngoài. nhiều ngưòi chơi thường sử dụng động tác tay nhanh để đánh lừa giống như là giao bóng xoáy xuống nhưng thực chất là xoáy lên lừa đối phương mắc lỗi.

Trong cú trả bóng, xoáy lên làm bóng rơi rất nhanh, thấp và nó làm cho rất khó đánh trả bóng. Nó không chỉ cho phép ta tấn công khi bóng rẩt thấp mà còn làm cho đối phương dễ mắc lỗi khi trả lại bóng ngắn,với xoáy lên. Nếu bạn đánh một cú tương đối thấp, khó, không xoáy bóng chỉ có thể đủ thời gian để rơi vào khoảng 1 foot cuối bàn bên kia (em nhớ mang máng 1 foot = 20-30cm gì đó) với xoáy lên nó có thể rơi và bất kì đâu trong khoảng 3 feet cuối bàn bên kia, như vậy mục tiêu của bạn đã rộng hơn 3 lần.

Khi bạn giao bóng, xoáy lên sẽ làm đối thủ có xu hướng trả bóng cao hoặc ra ngoài. Quả giật - quả có xoáy lên vô cùng khủng khiếp, nó cũng là quả rất quan trọng trong BB nó làm đối thủ phải phòng thủ hoặc phản công rất khó.

2. Xoáy xuống
Khi giao bóng, xoáy xuống dễ làm đối phương đánh bóng rúc lưới, nó cũng là 1 cách hiệu quả để ép đối phương trả về một quả mà bạn có thể tấn công, nhiều người hay đánh lừa như là xoáy lên, ngang, không xoáy nhưng thực chất là xoáy xuống, cũng là một cách ép đối phương lỗi.

Trong cú đánh trả, xoáy xuống thường là những quả phòng thủ ngắn . Chống lại một quả xoáy xuống thì một cú đẩy cũng xoáy xuống là một cách đánh lừa điểm rơi, đối với nhiều đối thủ nói chung rất hiệu quả. Tuy nhiên nó mang lại cho đối thủ cơ hội tấn công đặc biệt với quả giật vì vậy chúng ta không nên lạm dụng.

Có rất nhiều người chơi kiểu thủ xa bàn cắt lại những quả tấn công xoáy lên bằng xoáy xuống. Điều này mang lại cho đối thủ cơ hội tấn công nhưng nhiều ngưòi chơi kiểu này rất hiệu quả, cắt, cắt nữa, cắt mãi cho đến khi đối phương đánh ra ngoài hoặc có được đường bóng dễ dàng để “giết”
3. Xoáy ngang
Xoáy ngang được dùng chủ yếu khi giao bóng. Mục đích của xoáy ngang là để đối thủ trả bóng ra ngoài 2 cạnh ngang bàn hoặc vào vị trí bạn đang giăng bẫy, hơn nũa xoáy ngang nảy khỏi vợt tương đối nhanh nên đánh nó rất dễ bay ra ngoài bàn.Thường giao bóng xoáy ngang được nguỵ trang như xoáy xuống đối thủ bị lừa đẩy bóng và bạn ghi điểm. Nếu bạn “thêm tí” xoáy lên vào xoáy ngang sẽ làm đối thủ lo là bóng ra 2 bên cạnh bàn và sẽ đưa bóng ra ngoài cuối bàn.

Xoáy ngang không sd nhiều trong các cú đánh trả ngoại trừ nhưng tay vợt có “sao, vạch”. Những “bác” này có thể giật , đẩy, lốp bóng “tuyền” xoáy ngang. Người mới chơi hay cấp độ trung bình nên học những cú này cũng tốt, khi bạn “lên đai” bạn có thể kiểm soát nó.

4. Xoáy nút chai
Loại xoáy này không phổ biến lắm và nó chỉ được sử dụng bởi những người có trình độ cao khi giao bóng. Giao kiểu này rất khó trừ khi bạn tung bóng cao (tung bóng cao là một nghệ thuật rồi vì nhiều quả tung rơi ngay vào "mõm" nói gì đến giao bóng). Thỉnh thoảng, ngưòi chơi rời khỏi vị trí và “múc” bóng từ dưới gầm bàn và khi bóng nảy khỏi bàn nó sẽ không đi thẳng mà nhảy “vẹo” sang một bên đó là xoáy nút chai. Lốp và giật cầu vồng có thể có xoáy này.( tớ hay chơi với một thằng cha lốp kiểu này, vô cùng khó chịu, bóng trả rất cao trông ngon, nhưng xông vào đập , giật rất dễ hụt hoặc vào cạnh vợt, trúng bóng thì rúc lưới)

5. Không xoáy
Giao bóng không xoáy cực kỳ hiệu quả bởi vì nó hay lừa như có xoáy. Nếu bạn “thuốc” được đổi thủ làm họ tin ràng đó là xoáy kỳ thực không thì bạn ko cần phải tạo xoáy thật

Phần lớn người chơi hay giả dạng không xoáy như xoáy xuống trong quả giao bóng, điểm tiếp xúc vợt gần tay cầm (đó là chỗ vợt di chuyển chậm nhất) và chỉ “vỗ” nhẹ vào bóng qua lưói rồi bay sang sân kia với tốc độ uy lực nhưng không xoáy và nếu bạn vẩy cổ tay mạnh đánh lừa với đà phát bóng sau khi đã tiếp xúc bóng đối thủ sẽ nghĩ rằng bóng có xoáy khi mà thực sự chẳng có tí nào.

Trong cú đánh trả ko xoáy cũng được nguỵ trang như “có tí” . Phần lớn người chơi sẽ mở vợt để “nghênh chiến” với quả đẩy xoáy xuống và trong tình huống này nếu bạn đẩy không xoáy bóng trả về sẽ nảy “vống” lên “mời ông xơi”, tương tự bạn có thể áp dụng chiến thuật này trong quả lốp

Một điểm mạnh nữa khi giao bóng không xoáy tốc độ cao. Đối phương nghĩ rằng quả giao bóng nhanh có xoáy lên, anh ta hơi úp vợt, nếu thực sự bóng ko xoáy, bóng của anh ta sẽ đi vào lưới, điều này chỉ hiệu quả khi bạn giao bóng đủ nhanh đến nỗi đối thủ ko có thời gian để phán đoán xoáy của bóng hoặc ko xoáy

Một quả bóng có xoáy sẽ nảy ra khỏi vợt với năng lượng từ cả vận tốc của bóng và xoáy. Bóng ko xoáy sẽ nảy ra chậm hơn. Điều này có nghĩa rằng họ hay đánh bóng rúc lưới bởi vì bóng không nảy nhanh như họ mong đợi. Tương tự khi bóng có xoáy, người chơi thường đưa bóng ra ngoài bàn bởi vì không “trừ hao” độ nảy thêm từ xoáy của bong


IV. Tạo xoáy

Xóay được tạo ở 2 thời điểm: giao bóng và đánh trả. Sự khác nhau cơ bản là khi giao, bạn hoàn toàn chủ động điểu khiển bóng, bạn có thể tung cao thấp tùy bạn. Trong cú đánh trả bóng đến thì rất khác nhau (điểm rơi, xóay) nên bạn phải đối phó lại.

Để tạo xóay bạn cần 3 yếu tố sau đây: Tốc độ vợt, điểm tiếp xúc và độ bám bóng của vợt (với mặt vợt không bám bóng bạn không thể tạo nhiều xoáy nhưng bạn có thể trả lại xoáy của đối thủ nhưng điều này không hoàn toàn giống như cách tạo xóay)

Điều quan trọng khi tạo xóay là bạn phải mềm mại , thả lỏng và thật thoải mái. Nếu bạn quá "cương cứng" thì sẽ không tạo được nhiều xóay. Hình dung xem bạn đánh một cái gì đó bằng một cái roi (roi mềm) và một cái gậy cứng và đầu roi với đầu gậy cái nào đi nhanh hơn ? Đó chính là sự khác nhau giữa thả lỏng mềm mại và cứng nhắc trong sự vận động để tạo xóay


1. Giao bóng xóay

Khi giao, có hàng "lô xích xông" kiểu động tác tay khi tiếp xúc với bóng nhưng chúng ta sẽ không lạm bàn về nó trong khuôn viên chủ đề này. Cái chúng ta cần là hiểu cơ bản về cái đằng sau nó để làm sao có xóay tốt khi giao bóng

Để tạo xóay tối đa bạn nên sử dụng mặt vợt bám bóng "lông cắm vào trong". Một mặt vợt ít bám bóng như mặt gai ("lông lộ ra ngoài") có thể tạo được xóay nhưng không nhiều. Để tạo xóay thực đầu tiên bạn cần mặt vợt bám bóng tốt

Yếu tố thứ 2 - Tốc độ của vợt tại điểm tiếp xúc bóng. Vợt tại điểm tiếp xúc với bóng nên có tốc độ cực đại nhưng không có nghĩa là đánh mạnh vào bóng mà sượt qua bóng ("thêm tí mắm muối").Với bất kể động tác tiếp xúc như thế nào bạn nên bắt đầu di chuyển cánh tay sau đó "vảy" cổ tay khi tiếp xúc với bóng. Phần lớn tốc độ đến từ cú vẩy cổ tay này - có lẽ đến 70%- vậy hãy cố vảy như có thể.
Cuối cùng bạn cần điều chỉnh độ chạm bóng tại điểm tiếp xúc. Tiếp xúc tốt sẽ tạo nhiều xóay. Ngưòi chơi đẳng cấp giao bóng xóay dữ dội khi họ có động tác tay tiếp xúc bóng tốt, bóng đi rất chậm thường chỉ đủ vượt qua lưới, hầu như tất cả năng lượng từ sự tiếp xúc đó vào hết xóay chứ không phải vào tốc độ. Để đạt được điều đó hãy luyện tập thôi, đi kiếm một xô bóng và "múc" càng nhiều càng tốt

Một cách luyện tấp tốt là giao bóng trên sàn và xem nó nảy trên sàn ntn. Nếu xóay xuống tốt nó sẽ nảy vài lần đến khi dừng và quay ngược lại về phía bạn. Nếu xóay ngang tốt, bóng sẽ vẹo sang 2 bên sau một số lần nảy. Thử đặt một vài mục tiêu sau đó cố giao vào xung quanh mục tiêu. Về lý thuyết một xoáy ngang thuần khiết sẽ không nảy sang 2 bên bởi vì trục quay của nó là từ trên xuông dưới tuy nhiên khi nảy trên bàn trục của nó hơi ngả về một chút nó sẽ tạo một chút xóay nút chai và cộng với nảy sang hai 2 bên từ lần nảy thứ 2. Không đơn giản tí nào ? (Có đồng chí nào đang định bảo vệ tiến sỹ toán trong box ta thì có lẽ đây là một đầu bài hay chăng ? và tiêu đề của nó là - Phân tích đường đi của bóng bàn. Đảm bảo sau khi xong sẽ lên "đai" ngay và có ngay một ghế trong ITTF)

(Em cũng đã sưu tập được một số hình ảnh minh họa về xóay từ "bọn bắt tơ phờ lai" đợi hết bài này em post sau)

2. Trả bóng xóay
Trong cú đánh trả thường thường thì là xóay lên, xuống thỉnh thoảng là không xóay hoặc xoáy ngang
Phần lớn quả giật có xoáy lên nhưng khi bạn muốn thực sự có một quả xóay lên khủng khiếp hãy nhờ đến loop. Để đạt được "cảnh giới" này bạn phải dùng toàn thân, giống như người chơi tennis vậy. Ta không bàn về loop ở đây nhưng cái cơ bản để luyện tập là tốc độ vợt, điểm tiếp xúc và mặt vợt và cũng nên thả lỏng - ví dụ cái roi, cây gậy.

(khái niệm loop , drive, couterloop khác nhau ntn nhỉ ? bác nào cứu với, vậy em cứ "phang" nguyên TA cho nó lành)

Cái hay của loop là tạo xóay lên rồi nhưng nó còn có hệ số an toàn cao, với nó, bạn có thể có đường bóng tiếp theo dễ tấn công. Đặc biệt ở bên phải tay người chơi nên tập giật hoặc loop liên tục cho đến khi dễ dàng kết thúc hoặc đối phương "biếu" điểm

a/ Xóay lên cũng được dùng khi bạn lobbing - giật cầu vồng (lại lốp, sao lắm "cao su sao vàng" và "đồng nai" thế - Tiếng An nam có phải là giật cầu vồng ko ấy nhỉ ) Bóng cao và có rất nhiều xóay lên và thường trộn tí xoáy ngang rất khó đập. Xóay lên khiến bóng nảy nhanh ra khỏi bàn và cũng "nhảy" vống khỏi vợt khi chạm vợt. Với trình độ cao , giật cầu vồng là một trong những cú bóng ngắn rất hấp dẫn và khó đỡ, nó rất hiệu quả khi đối mặt với nhiều loại rơ khác nhau.

b/ Xoáy xuống được sử dụng trong các quả cắt, đẩy. Một cú đẩy là cách phòng thủ hoặc xóay xuống một chút chống lại một quả bóng tới ngắn xoáy xuống . Nhiều người tấn công quả đẩy rất tốt vậy hãy xem xét cẩn thận khi nào đẩy bóng ngắn. Cũng nhiều người hay lạm dụng nó đặc biệt khi đỡ giao bóng, ngay cả khi bóng tới là xoáy ngang hoặc lên điều này khiến bóng trả về "Cao như núi Thái sơn" hoặc ra ngoài. Tuy nhiên một cú đẩy tốt có thể rất có giá trị Bí quyết để có cú đẩy tốt là làm cho bóng có xoáy xuống, thấp và với một góc rộng (điểm rơi biến hóa). Bạn cũng nên học đẩy nhanh khi bóng vừa nảy (kê bóng) quả này làm cho đối phương có it thời gian xoay xở (Quả này đặc biệt hữu ích khi đối phương "béo" và "già" và chống lại quả giật cầu vồng - Kinh nghiệm bản thân) Và có lẽ cũng nên "bỏ nhỏ" vào mặt kia của bàn nó sẽ là một quả khó mà tấn công (ông anh Walder rất hay dùng chiêu này khiến nhiều chú Tàu chạy "xoạc rách quần" vào bàn mà không kịp, hình như là Lưu quốc Lượng thời kì gầy nhom). Ở "chiếu trên" người ta hay đẩy ngắn nhưng đó là nhưng quả tinh tế. Tôi thực thà khuyên các bạn (tác giả khuyên, không phải em) nên học đẩy sâu trước, nếu làm được rồi thì cố "ấn" sâu tí nữa cho đến gần mép bàn kia.

c/ Xoáy ngang thì thì hay được sử dung trong các cú đánh trả của các cao thủ (điều này không đúng bằng chứng là em rất là thấp thủ , cắt ngượng như khi tỏ tình nhưng em vẫn "rặn" ra được nhiều quả xóay ngang) Nó có mặt trong các quả đẩy chặn, lốp và Couterlooping (cái gì đây) Nó thường làm cho đối thủ "nhìn rau gắp thịt" hoặc đánh lỗi(Jan-Ove Waldner - có thể là VĐV hay nhất của mọi thời đại là "tổ sư của món này" ông này rất hay trộn xóay ngang vào đẩy và chặn). Khi lob, đặc biệt đấu với quả kê hoặc xóay lên nhất là couterloop bạn nên cho tí xóay ngang vào để cho bóng bay lệch sang trái (cho người tay phải) Một cú với 15% xoáy ngang sẽ tự nhiên hơn so với khi loop thuần xóay lên. Cao thủ có thể xoáy ngang theo 2 hướng.


V. “Đọc” xoáy


Cái khó học nhất trong BB là học cách đọc xoáy đặc biệt khi đối phương giao bóng tốt, bởi vì chẳng có phương pháp nào đơn giản dễ học cả, nó cần rất nhiều sự luyện tập và kinh nghiệm. Tuy nhiên nhiều người chơi rất lâu nhưng chẳng bao giờ thu được kinh nghiệm này bởi vì họ không hiểu các nguyên tắc của việc đọc xoáy.

1 ) Cách tốt nhất trong đọc xoáy là nhìn vợt đối phương tiếp xúc với bóng nhưng bạn không thể lúc nào cũng làm tốt việc này mà chỉ dựa vào phương pháp trên. Bạn nên kết hợp một số dấu hiệu để đọc được xoáy của đối phương

2 ) Độ xoáy từ điểm tiếp xúc bóng
Độ xoáy liên quan tới tốc độ của vợt và vợt sượt vào bóng tại điểm tiếp xúc bóng (chúng ta đang nói tới loại vợt bình thường ma sát tốt, gai quay vào trong). Tốc độ của vợt tại điểm tiếp xúc cao hơn, vợt tiếp xúc với bóng nhiều hơn thì tất nhiên xoáy hơn, nhưng phải chắc rằng bạn nhìn thấy thời điểm mà vợt thực sự tiếp xúc với bóng chứ không phải cái đoạn mà đối phương cố tình "mai hoa quyền loằng ngoằng dây điện" cho bạn nhìn thấy. Nhiều tay vợt ra tay rất nhanh trông xoáy như "vòi rồng" nhưng thực chất vợt tiếp xúc với bóng ở gần cán vợt-chỗ vợt chuyển động không nhanh và kết quả là có một chút thôi. Cách này hiệu quả khi đối phương nghĩ rằng nó có nhiều xoáy.

Bạn có thể đoán ra bao nhiêu xoáy khi nhìn đối thủ tiếp xúc bóng theo nhiều cách. Trứớc tiên nhìn bóng đến nhanh hay chậm. Nếu vợt có vận tốc rất nhanh tại điểm tiếp xúc nhưng bóng đến "lừ đừ" rất chậm vậy năng lượng phải đi đâu đó chứ ? Vâng, nó chuyển hoá thành xoáy qua động tác tiếp xúc vợt vào bóng. Thứ hai, hãy nhìn vợt tiếp cận bóng tại điểm tiếp xúc xem nó sượt vào bóng ntn . Thứ 3 - Âm thanh. Tiếp xúc sượt vợt vào bóng rất yên lặng và bạn nghe thấy tiếng âm thanh không lớn nhưng tiếng thì "xé gió chết chóc với một tông cao" điều này đồng nghĩa với việc hãy "lạy giời cho con đỡ được quả này" còn nó kêu công cốc thì không đáng sợ lắm. (điều này chỉ là tương đối thôi bởi vì tuỳ mặt vợt và cốt âm thanh nó sẽ khác nhau và ta phải nghe quen vợt của đối thủ trước 1,2 séc đã)

3) Kiểu xoáy từ hướng của vợt tại điểm tiếp xúc
Kiểu xoáy có thể nhìn từ hướng của vợt tại điểm tiếp xúc . Điều này không khó chỉ đòi hỏi chút tinh tế tuy nhiên đối với số "ông" chuyên "múc cháo vòng cầu" bạn đừng ngại hãy bỏ qua phần hoa chân múa tay chỉ chủ ý xem hướng nào tại điểm vợt tiếp xúc với bóng.

Có 2 cách để làm điều này. Đầu tiên bạn cố "ghi hình" đoạn vợt tiếp xúc với bóng đó vào đầu và từ đó hình dung ra hướng của vợt tiếp xúc với bóng. Nếu bạn có thể học cách ghi được đoạn "video" này bạn sẽ sớm nắm bắt được điểm tiếp xúc của bóng. Thứ hai nhìn hứong bóng khi nảy khỏi vợt đối thủ Nếu nó đến "yểu điệu" là xoáy lên, hơi cong sang một chút - đích thị là xoáy ngang. Tuy nhiên đôi khi vợt di chuyển rất nhanh rất khó để phán đoán được.

Trong cả 2 trường hợp khi bạn học được cách đọc xoáy bạn nên gọi tên nó (gọi to hay lầm rầm đều được nhưng phải xem thằng cha bên kia sân nó có khó chịu không) cho đến khi nó trở thành bản năng của bạn.

4) Bóng nảy trên bàn thế nào
Nếu bạn "lăn tăn" về xoáy tại điểm tiếp xúc. Bạn vẫn có còn có cơ hội nắm bắt nó khi nó nảy trên cả 2 bàn. Nếu bóng xoáy lên nó sẽ bay thấp và nảy nhanh. Nếu nó có xoáy xưống nó sẽ "lờ đờ" và nảy ngắn. Nếu nó có xoáy ngang hoặc xoáy nút chai nó sẽ nảy sang 2 cạnh
5) Bóng bay thế nào trên không
Bạn cũng có thế đọc xoáy khi nhìn nó "du hành" trên không trước khi rơi vào bàn. Đường bay của xoáy lên có hình vòng cung và rơi cực nhanh. Xoáy xuống có xu hướng lơ lửng với đường cong "dẹt" hơn. Xoáy ngang thì cong sang 2 bên. Xoáy nút chai thì cong không nhiều nhưng nảy sang ra ngoài bàn theo 2 bên trái phải.

6) Xem chính trên quả bóng có xoáy không.
Bạn có thể nhìn chính quả bóng bay xem có xoáy hay không. Vài người nói họ nhìn cái tem trên quả bóng xem bóng có xoáy không. Vài ông "thần nhãn" quả quyết rằng họ có thể nhìn thấy chính quả bóng có xoáy hay không từ các vết tem mác. Bạn có nhìn thấy không ? Một số bảo có số còn lại bảo "chỉ khi uống 10 vại + 1 hộp dầu gan cá mập trắng Bắc cực tao mới nhìn thấy"

7) Độ, kiểu xoáy - kinh nghiệm từ quả trước của đối thủ

Thậm chí bạn ko đọc được xoáy từ những chỉ dẫn trên thì không có nghĩa là hết thuốc chữa. Bạn đọc nó bằng kinh nghiệm chiến trường của mình. nếu đọc sai 1 lần , lần sau hãy nhìn động tác tay và nếu vẫn không biết nó là cái giống gì (cái này giống em qua) bạn có thể "phán" nó giống nhau. VD: nếu bạn nghĩ rằng đó là giao xoáy xuống ,nhưng trả lại theo cách đối phó với xoáy xuống thì toàn ra ngoài hoặc cao. Vâng có lẽ là bạn đã nhầm. Khi bạn lại nhìn thấy cái quả bực mình này tiếp diễn hãy đặt bản năng tự nhiên sang một bên và "đối xử" với nó như xoáy lên. Vấn đề chính ở đây là cái thằng cha bàn bên kia có thể có nhiều loại xoáy nhưng độc tác tay lại giống nhau và bạn không thể phân biệt được. Giờ đây bạn gặp rắc rối thật sự khi không nhìn được bất cứ sự thay đổi nào vậy quay về các phần trên đọc lại và cố sửa những lỗi của mình. Chỉ nên dùng phương pháp này kết hợp với các phương pháp trên hoặc chỉ khi nó là cái phao cuối cùng mà bạn có.

8) Trong cú đánh trả có bao nhiêu xoáy và chừng nào sẽ đuợc trả về
Nếu bạn đánh 1 quả xoáy, đối phương có thể chỉ đơn giản trả về một quả xoáy xuống. Điều này thường xảy ra nếu đối thủ dùng vợt chống xoáy hoặc gai. Bề mặt gai dài, ngắn, chống xoáy có thể trả về chính xoáy của bạn. Vd bạn đánh 1 quả xoáy lên nặng "đô", không cần phải làm gì nhiều gai dài có thể trả lại toàn bộ nhưng gì bạn mang đến. Một mặt bình thường cũng có thể trả lại chính xoáy của bạn nhưng với mức độ ít hơn


VI. Chống lại xoáy


Chống lại xoáy là bài tập chủ yếu về góc độ mở của vợt và hướng của cú đánh.Với mọi loại xoáy chúng ta đều có một góc và một hướng của cú đánh trả thích hợp để chống lại nó. Chọn cái nào là một câu hỏi. Thường thường một cú đánh về phía trước với một góc vợt mở để chống lại một quả xoáy xuống. Trong khi đó với các loại xoáy khác thì dùng cùng một góc vợt

Chống lại một quả xoáy ngang , bạn phải xốc tới xử lý nó ngay thì hiệu quả của nó sẽ bớt đi. Nếu bạn chần chừ, không dứt khoát bóng sẽ nảy không kiểm soát được đó chính là lí do vì sao mà những người chần chừ sẽ gặp vấn đề với quả xoáy ngang hơn là người dứt khoát.
Khi học cách đọc xoáy, chờ bóng là một ý kiến hay, trả bóng lại chậm nhất có thể để bạn có thời gian phân tích nó. Khi bạn đã nâng cao được kĩ năng này rồi bạn có thể trả bóng sớm hơn. Tuy nhiên nhiều cao thủ vẫn thường trả lại bóng chậm trước những quả giao bóng hiểm hóc.

thèm Bia Cách trả lại bóng xoáy

Xoáy lên: Góc vợt đóng, với góc vợt như vậy nó sẽ làm cho bóng không nảy quá cao hoặc bay ra ngoài. trước một quả xoáy nặng, bạn nên chặn đơn giản để trả ngắn, hãy nhanh tay khi bóng vừa nảy nếu không bạn sẽ phải chiến đấu với một đường bóng thấp và nảy nhanh.

Xoáy xuống: Góc vợt mở tránh cho bóng có xu hướng rúc lưới, nếu bạn muốn có xoáy lên hãy dùng một cú đánh tiến về phía trước và nâng bóng về phía trước lên trên. Đây cũng là thời điểm tôt để có một cú giật xoáy lên.

Xoáy ngang: Hãy nhắm vợt vào hướng đối diện, đặt vợt đối diện với hướng bóng tới. Nếu bạn trả lại xoáy ngang bằng quả xoáy lên hơi mạnh mẽ, thì bạn có thể coi quả xoáy ngang đó như là quả xoáy lên.


Xoáy nút chai. Đoán trước chiều nảy (trái , phải) trên bàn của bóng. chuẩn bị vị trí đừng quá cố chụp vội để cố học nhiều hơn làm thế nào giải quyết nó bởi vì ta chỉ thấy nó ở đẳng cấp cao. Nếu giải quyết quả này chỉ bằng một cú đẩy với vợt mở và đánh vào phần dưới bóng thì bóng sẽ nảy ra ngoài vợt ngay, nếu đóng vợt và đánh vào phần dưới bóng , bóng cũng nảy khỏi vợt ngay theo hướng ngược lại. Hãy hình dung chiều quay xoáy của bóng đến và nó tác động với vợt thế nào khi ta "thò" vợt không đúng chỗ.

:confused: Cái gì khiến bóng bay cong trên không ?

Bây giờ chúng ta hãy phân tích bóng bay như thế nào với chút kiến thức vật lý.
Đầu tiên hãy chúng ta bàn về tới quả xoáy lên.Khi bóng bay trong không khí với chiều quay lên trên, nó tạo một áp suất không khí trên đỉnh quả bóng lớn hơn áp suất không khí ở bên dưới quả bóng vì vậy nó ép quả bóng xuống dưới gây ra hiện tuợng bóng rơi và nảy nhanh. Giải thích tương tự với xoáy ngang, áp suất ở một cạnh quả bóng lớn hơn bên kia và nó sẽ ép quả bóng bay lệch sang một bên. Nhưng xét về xoáy xuống thì không hoàn toàn như vậy bởi vì còn có yếu tố trọng lượng (lực hấp dẫn). Áp suất không khí ở bên dưới quả xoáy xuống cao hơn bên trên, nó sẽ đẩy quả bóng lên trên nhưng trọng lượng lại đẩy nó xuống chính vì điều này đường bay của xoáy xuống có xu hướng lơ lửng hơi thẳng trước khi nó rơi bởi trọng lực

;) Kết luận

Xoáy trong bóng bàn là sự khác biệt lớn nhất giữa các cao thủ và người chơi trung bình.
Ai đó có thể đánh trả tốt nhưng nếu họ không nắm bắt và đỡ được xoáy hoặc không tạo được xoáy thì đó là một bất lợi rất lớn.
Hãy học cách sử dụng và khống chế xoáy bạn sẽ nhanh chóng lên một đẳng cấp khác.



Bản quyền thuộc về Larry Hodges.

Với bài viết này tôi hy vọng các bạn có thể vỡ ra được nhiều điều mà trước đây nó còn trong bóng tối và cải thiện được khả năng về xoáy của mình.

 

leqd

Đại Uý
Thanks chủ thớt. Chịu khó và nhiệt tình chia sẻ quá.
Nhưng cái này: ... "lông cắm vào trong", "lông lộ ra ngoài" thì hơi quá. Bạn nên cẩn thận hơn.
Thân ái
 

mr_thanh

Thượng Sỹ
bài viết của chủ thớt quá hay và bổ ích với tất cả mọi người luôn.rất tỉ mỉ và nhiệt tình.
ko biết nói gì hơn nữa ngoài câu cảm ơn!
 

dung6934atp

Đại Uý
Cái gì khiến bóng bay cong trên không ?

Bây giờ chúng ta hãy phân tích bóng bay như thế nào với chút kiến thức vật lý.
Đầu tiên hãy chúng ta bàn về tới quả xoáy lên.Khi bóng bay trong không khí với chiều quay lên trên, nó tạo một áp suất không khí trên đỉnh quả bóng lớn hơn áp suất không khí ở bên dưới quả bóng vì vậy nó ép quả bóng xuống dưới gây ra hiện tuợng bóng rơi và nảy nhanh. Giải thích tương tự với xoáy ngang, áp suất ở một cạnh quả bóng lớn hơn bên kia và nó sẽ ép quả bóng bay lệch sang một bên. Nhưng xét về xoáy xuống thì không hoàn toàn như vậy bởi vì còn có yếu tố trọng lượng (lực hấp dẫn). Áp suất không khí ở bên dưới quả xoáy xuống cao hơn bên trên, nó sẽ đẩy quả bóng lên trên nhưng trọng lượng lại đẩy nó xuống chính vì điều này đường bay của xoáy xuống có xu hướng lơ lửng hơi thẳng trước khi nó rơi bởi trọng lực

Cái này không phải như chủ thớt giải thích đâu. Một vật mang xoáy (theo chiều nào cũng vậy) sẽ bay theo quỹ đạo cong (hình quả chuối) là do có lực theo cơ học gọi là Coriolit. Vì vậy, vợt gai hay anti không tạo xoáy, bóng đi khá thẳng (mọi người hay gọi là chuội). Bạn có xem cú đá phạt góc ăn bàn trực tiếp của Robeto Carlos không, bóng đi hình quả chuối do có thành phần Coriolit đó!
 

tuyetvu79

Đại Tá
Cái gì khiến bóng bay cong trên không ?

Bây giờ chúng ta hãy phân tích bóng bay như thế nào với chút kiến thức vật lý.
Đầu tiên hãy chúng ta bàn về tới quả xoáy lên.Khi bóng bay trong không khí với chiều quay lên trên, nó tạo một áp suất không khí trên đỉnh quả bóng lớn hơn áp suất không khí ở bên dưới quả bóng vì vậy nó ép quả bóng xuống dưới gây ra hiện tuợng bóng rơi và nảy nhanh. Giải thích tương tự với xoáy ngang, áp suất ở một cạnh quả bóng lớn hơn bên kia và nó sẽ ép quả bóng bay lệch sang một bên. Nhưng xét về xoáy xuống thì không hoàn toàn như vậy bởi vì còn có yếu tố trọng lượng (lực hấp dẫn). Áp suất không khí ở bên dưới quả xoáy xuống cao hơn bên trên, nó sẽ đẩy quả bóng lên trên nhưng trọng lượng lại đẩy nó xuống chính vì điều này đường bay của xoáy xuống có xu hướng lơ lửng hơi thẳng trước khi nó rơi bởi trọng lực

Cái này không phải như chủ thớt giải thích đâu. Một vật mang xoáy (theo chiều nào cũng vậy) sẽ bay theo quỹ đạo cong (hình quả chuối) là do có lực theo cơ học gọi là Coriolit. Vì vậy, vợt gai hay anti không tạo xoáy, bóng đi khá thẳng (mọi người hay gọi là chuội). Bạn có xem cú đá phạt góc ăn bàn trực tiếp của Robeto Carlos không, bóng đi hình quả chuối do có thành phần Coriolit đó!

BiaBia
thank...............!
bít thêm một kến thức nữa!
 

Bình luận từ Facebook

Top