Hội những người chơi Leoviz Topaz

TanDen

Trung Sỹ
Chào các bác.
Em mới chuyển qua cây này được nửa tháng. Mấy hôm đầu chưa quen độ rung đánh ke tay thua suốt. Sau mấy hôm đấy đánh lại ngon lành, tranh tấn công và xử lý bóng tốt hơn hẳn. Giơ em tay trái 1 càng, giật mạnh. Em cảm thấy cây này khá toàn diện nhưng mình vẫn chưa tận dụng được nhiều vì thấy từ giơ phòng thủ chặn đẩy phản công như a Tuấn nam định hay giơ 2 càng như Hồng quảng ninh đều đánh được. Vậy e lập hội này để các ae vào chém gió chia sẻ cách sử dụng và kinh nghiệm chơi với cốt này để phát huy được tốt hơn.
 

Ttfan2012

Đại Tá
Mình đăng ký một chỗ: Leoviz Topaz 7 FL với FH: Aeolus 450 và BH: Blitz 2010:
 

Timoboll nổi giận

Thượng Tá
Chia sẻ cách sử dụng cốt vợt Leoviz Topaz cho hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm bản thân
Đa phần các cây vợt trên thị trường đều thiết kế theo phong cách làm dầy cốt để tạo độ chắc chắn khi phòng thủ và phát lực, làm gỗ bề mặt loại mềm để tăng độ lưu bóng và tạo xoáy. Tuy nhiên, Leoviz đã mạnh dạn phá cách đi theo con đường ngược lại, đó là: làm cốt thật mỏng và gỗ bề mặt thật cứng. Vậy, sử dụng nó thế nào để tạo hiệu quả cao nhất?
Đầu tiên, ta nói về phòng thủ (vì sở trường của tôi là phòng thủ, đương nhiên là nói phòng thủ trước :)) )
Gỗ bề mặt của Topaz là gỗ Hồng Brazil, được tuyển chọn rất kỹ, cho độ cứng rất cao, vào bóng tiếng rất đanh. Bóng chạm mặt cốt sẽ bật ra ngay, ko bị ăn xoáy, nên khi phòng thủ cho đường bóng thẳng, ít bị ảnh hưởng bởi xoáy của đối phương, dẫn đến cho phép sai số của góc độ mặt vợt khá lớn. Nói cách khác là dù bạn hơi mở vợt hay hơi úp vợt thì bóng vẫn có thể có khả năng vào bàn, chứ ko bị tụt hay bung tít ra ngoài như những cây cốt khác. Thế thì còn gì tuyệt vời hơn cho phòng thủ nữa???
Thế nhưng, ít bị ăn xoáy, cũng đồng nghĩa với ít tạo đc xoáy. Vậy, ta sẽ tấn công thế nào đây???
Đáp án chỉ có 1 chữ, đó là "LỰC"
Leoviz Topaz làm rất mỏng, mềm, có độ đàn hồi rất cao, rất rung. Khi ta vào lực dứt khoát và mạnh, làm cốt có độ uốn, dẫn đến bóng lưu lại trong vợt lâu hơn, từ đó tạo độ xoáy rất cao, lại có lực mạnh.
Thật sự thì khi đánh nhẹ, moi móc, Topaz ko dễ dàng như các dòng cốt khác, nhưng khi vào lực mạnh, ta sẽ cảm nhận rõ uy lực của bóng đánh sang, cả mạnh và xoáy.
Thế nên, khi đánh Topaz, người chơi nên vào bóng dày 1 chút để tạo lực. Chỉ cần đủ lực, cây cốt sẽ tạo cả xoáy cho bạn. Đừng cố vào bóng mỏng quá, sẽ vừa ko an toàn, vừa ko phát huy hết tính năng của cốt.
Đó là cách để tôi phát huy những cái hay của cây cốt này. Nêu các bạn phát hiện thêm điều gì, hãy chia sẽ thêm với mọi người nhé. Dù sao, vì Topaz làm ngược hẳn với những dòng cốt khác,nên bóng sang cũng có quỹ đạo bay hơi khác 1 chút, bóng khá lắc và khó chịu, gây hoang mang cho đối phương, tạo hiệu quả tốt, nên kiểm soát được nó cũng ko phải vấn đề đơn giản đâu đó.
Chúc mọi người vui vẻ và lên bóng với Leoviz Topaz.
 

vuimotti

Trung Uý
Chia sẻ cách sử dụng cốt vợt Leoviz Topaz cho hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm bản thân
Đa phần các cây vợt trên thị trường đều thiết kế theo phong cách làm dầy cốt để tạo độ chắc chắn khi phòng thủ và phát lực, làm gỗ bề mặt loại mềm để tăng độ lưu bóng và tạo xoáy. Tuy nhiên, Leoviz đã mạnh dạn phá cách đi theo con đường ngược lại, đó là: làm cốt thật mỏng và gỗ bề mặt thật cứng. Vậy, sử dụng nó thế nào để tạo hiệu quả cao nhất?
Đầu tiên, ta nói về phòng thủ (vì sở trường của tôi là phòng thủ, đương nhiên là nói phòng thủ trước :)) )
Gỗ bề mặt của Topaz là gỗ Hồng Brazil, được tuyển chọn rất kỹ, cho độ cứng rất cao, vào bóng tiếng rất đanh. Bóng chạm mặt cốt sẽ bật ra ngay, ko bị ăn xoáy, nên khi phòng thủ cho đường bóng thẳng, ít bị ảnh hưởng bởi xoáy của đối phương, dẫn đến cho phép sai số của góc độ mặt vợt khá lớn. Nói cách khác là dù bạn hơi mở vợt hay hơi úp vợt thì bóng vẫn có thể có khả năng vào bàn, chứ ko bị tụt hay bung tít ra ngoài như những cây cốt khác. Thế thì còn gì tuyệt vời hơn cho phòng thủ nữa???
Thế nhưng, ít bị ăn xoáy, cũng đồng nghĩa với ít tạo đc xoáy. Vậy, ta sẽ tấn công thế nào đây???
Đáp án chỉ có 1 chữ, đó là "LỰC"
Leoviz Topaz làm rất mỏng, mềm, có độ đàn hồi rất cao, rất rung. Khi ta vào lực dứt khoát và mạnh, làm cốt có độ uốn, dẫn đến bóng lưu lại trong vợt lâu hơn, từ đó tạo độ xoáy rất cao, lại có lực mạnh.
Thật sự thì khi đánh nhẹ, moi móc, Topaz ko dễ dàng như các dòng cốt khác, nhưng khi vào lực mạnh, ta sẽ cảm nhận rõ uy lực của bóng đánh sang, cả mạnh và xoáy.
Thế nên, khi đánh Topaz, người chơi nên vào bóng dày 1 chút để tạo lực. Chỉ cần đủ lực, cây cốt sẽ tạo cả xoáy cho bạn. Đừng cố vào bóng mỏng quá, sẽ vừa ko an toàn, vừa ko phát huy hết tính năng của cốt.
Đó là cách để tôi phát huy những cái hay của cây cốt này. Nêu các bạn phát hiện thêm điều gì, hãy chia sẽ thêm với mọi người nhé. Dù sao, vì Topaz làm ngược hẳn với những dòng cốt khác,nên bóng sang cũng có quỹ đạo bay hơi khác 1 chút, bóng khá lắc và khó chịu, gây hoang mang cho đối phương, tạo hiệu quả tốt, nên kiểm soát được nó cũng ko phải vấn đề đơn giản đâu đó.
Chúc mọi người vui vẻ và lên bóng với Leoviz Topaz.
Lâu ko đc ăn lẩu của cao thủ chấp đánh tay trái :)
 

tuankhoai

Đại Tá
Chia sẻ cách sử dụng cốt vợt Leoviz Topaz cho hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm bản thân
Đa phần các cây vợt trên thị trường đều thiết kế theo phong cách làm dầy cốt để tạo độ chắc chắn khi phòng thủ và phát lực, làm gỗ bề mặt loại mềm để tăng độ lưu bóng và tạo xoáy. Tuy nhiên, Leoviz đã mạnh dạn phá cách đi theo con đường ngược lại, đó là: làm cốt thật mỏng và gỗ bề mặt thật cứng. Vậy, sử dụng nó thế nào để tạo hiệu quả cao nhất?
Đầu tiên, ta nói về phòng thủ (vì sở trường của tôi là phòng thủ, đương nhiên là nói phòng thủ trước :)) )
Gỗ bề mặt của Topaz là gỗ Hồng Brazil, được tuyển chọn rất kỹ, cho độ cứng rất cao, vào bóng tiếng rất đanh. Bóng chạm mặt cốt sẽ bật ra ngay, ko bị ăn xoáy, nên khi phòng thủ cho đường bóng thẳng, ít bị ảnh hưởng bởi xoáy của đối phương, dẫn đến cho phép sai số của góc độ mặt vợt khá lớn. Nói cách khác là dù bạn hơi mở vợt hay hơi úp vợt thì bóng vẫn có thể có khả năng vào bàn, chứ ko bị tụt hay bung tít ra ngoài như những cây cốt khác. Thế thì còn gì tuyệt vời hơn cho phòng thủ nữa???
Thế nhưng, ít bị ăn xoáy, cũng đồng nghĩa với ít tạo đc xoáy. Vậy, ta sẽ tấn công thế nào đây???
Đáp án chỉ có 1 chữ, đó là "LỰC"
Leoviz Topaz làm rất mỏng, mềm, có độ đàn hồi rất cao, rất rung. Khi ta vào lực dứt khoát và mạnh, làm cốt có độ uốn, dẫn đến bóng lưu lại trong vợt lâu hơn, từ đó tạo độ xoáy rất cao, lại có lực mạnh.
Thật sự thì khi đánh nhẹ, moi móc, Topaz ko dễ dàng như các dòng cốt khác, nhưng khi vào lực mạnh, ta sẽ cảm nhận rõ uy lực của bóng đánh sang, cả mạnh và xoáy.
Thế nên, khi đánh Topaz, người chơi nên vào bóng dày 1 chút để tạo lực. Chỉ cần đủ lực, cây cốt sẽ tạo cả xoáy cho bạn. Đừng cố vào bóng mỏng quá, sẽ vừa ko an toàn, vừa ko phát huy hết tính năng của cốt.
Đó là cách để tôi phát huy những cái hay của cây cốt này. Nêu các bạn phát hiện thêm điều gì, hãy chia sẽ thêm với mọi người nhé. Dù sao, vì Topaz làm ngược hẳn với những dòng cốt khác,nên bóng sang cũng có quỹ đạo bay hơi khác 1 chút, bóng khá lắc và khó chịu, gây hoang mang cho đối phương, tạo hiệu quả tốt, nên kiểm soát được nó cũng ko phải vấn đề đơn giản đâu đó.
Chúc mọi người vui vẻ và lên bóng với Leoviz Topaz.
bác cho em hỏi là bác đăng dùng cây này với 2 mặt gì vậy? và theo bác thì dùng 2 mặt nào là chuẩn nhất theo từng giơ đánh ạ. thanks
 

dungbat

Trung Uý
Chia sẻ cách sử dụng cốt vợt Leoviz Topaz cho hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm bản thân
Đa phần các cây vợt trên thị trường đều thiết kế theo phong cách làm dầy cốt để tạo độ chắc chắn khi phòng thủ và phát lực, làm gỗ bề mặt loại mềm để tăng độ lưu bóng và tạo xoáy. Tuy nhiên, Leoviz đã mạnh dạn phá cách đi theo con đường ngược lại, đó là: làm cốt thật mỏng và gỗ bề mặt thật cứng. Vậy, sử dụng nó thế nào để tạo hiệu quả cao nhất?
Đầu tiên, ta nói về phòng thủ (vì sở trường của tôi là phòng thủ, đương nhiên là nói phòng thủ trước :)) )
Gỗ bề mặt của Topaz là gỗ Hồng Brazil, được tuyển chọn rất kỹ, cho độ cứng rất cao, vào bóng tiếng rất đanh. Bóng chạm mặt cốt sẽ bật ra ngay, ko bị ăn xoáy, nên khi phòng thủ cho đường bóng thẳng, ít bị ảnh hưởng bởi xoáy của đối phương, dẫn đến cho phép sai số của góc độ mặt vợt khá lớn. Nói cách khác là dù bạn hơi mở vợt hay hơi úp vợt thì bóng vẫn có thể có khả năng vào bàn, chứ ko bị tụt hay bung tít ra ngoài như những cây cốt khác. Thế thì còn gì tuyệt vời hơn cho phòng thủ nữa???
Thế nhưng, ít bị ăn xoáy, cũng đồng nghĩa với ít tạo đc xoáy. Vậy, ta sẽ tấn công thế nào đây???
Đáp án chỉ có 1 chữ, đó là "LỰC"
Leoviz Topaz làm rất mỏng, mềm, có độ đàn hồi rất cao, rất rung. Khi ta vào lực dứt khoát và mạnh, làm cốt có độ uốn, dẫn đến bóng lưu lại trong vợt lâu hơn, từ đó tạo độ xoáy rất cao, lại có lực mạnh.
Thật sự thì khi đánh nhẹ, moi móc, Topaz ko dễ dàng như các dòng cốt khác, nhưng khi vào lực mạnh, ta sẽ cảm nhận rõ uy lực của bóng đánh sang, cả mạnh và xoáy.
Thế nên, khi đánh Topaz, người chơi nên vào bóng dày 1 chút để tạo lực. Chỉ cần đủ lực, cây cốt sẽ tạo cả xoáy cho bạn. Đừng cố vào bóng mỏng quá, sẽ vừa ko an toàn, vừa ko phát huy hết tính năng của cốt.
Đó là cách để tôi phát huy những cái hay của cây cốt này. Nêu các bạn phát hiện thêm điều gì, hãy chia sẽ thêm với mọi người nhé. Dù sao, vì Topaz làm ngược hẳn với những dòng cốt khác,nên bóng sang cũng có quỹ đạo bay hơi khác 1 chút, bóng khá lắc và khó chịu, gây hoang mang cho đối phương, tạo hiệu quả tốt, nên kiểm soát được nó cũng ko phải vấn đề đơn giản đâu đó.
Chúc mọi người vui vẻ và lên bóng với Leoviz Topaz.
Giải thích rất hay. :)
 

vinhbkit2015

Thượng Sỹ
Chia sẻ cách sử dụng cốt vợt Leoviz Topaz cho hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm bản thân
Đa phần các cây vợt trên thị trường đều thiết kế theo phong cách làm dầy cốt để tạo độ chắc chắn khi phòng thủ và phát lực, làm gỗ bề mặt loại mềm để tăng độ lưu bóng và tạo xoáy. Tuy nhiên, Leoviz đã mạnh dạn phá cách đi theo con đường ngược lại, đó là: làm cốt thật mỏng và gỗ bề mặt thật cứng. Vậy, sử dụng nó thế nào để tạo hiệu quả cao nhất?
Đầu tiên, ta nói về phòng thủ (vì sở trường của tôi là phòng thủ, đương nhiên là nói phòng thủ trước :)) )
Gỗ bề mặt của Topaz là gỗ Hồng Brazil, được tuyển chọn rất kỹ, cho độ cứng rất cao, vào bóng tiếng rất đanh. Bóng chạm mặt cốt sẽ bật ra ngay, ko bị ăn xoáy, nên khi phòng thủ cho đường bóng thẳng, ít bị ảnh hưởng bởi xoáy của đối phương, dẫn đến cho phép sai số của góc độ mặt vợt khá lớn. Nói cách khác là dù bạn hơi mở vợt hay hơi úp vợt thì bóng vẫn có thể có khả năng vào bàn, chứ ko bị tụt hay bung tít ra ngoài như những cây cốt khác. Thế thì còn gì tuyệt vời hơn cho phòng thủ nữa???
Thế nhưng, ít bị ăn xoáy, cũng đồng nghĩa với ít tạo đc xoáy. Vậy, ta sẽ tấn công thế nào đây???
Đáp án chỉ có 1 chữ, đó là "LỰC"
Leoviz Topaz làm rất mỏng, mềm, có độ đàn hồi rất cao, rất rung. Khi ta vào lực dứt khoát và mạnh, làm cốt có độ uốn, dẫn đến bóng lưu lại trong vợt lâu hơn, từ đó tạo độ xoáy rất cao, lại có lực mạnh.
Thật sự thì khi đánh nhẹ, moi móc, Topaz ko dễ dàng như các dòng cốt khác, nhưng khi vào lực mạnh, ta sẽ cảm nhận rõ uy lực của bóng đánh sang, cả mạnh và xoáy.
Thế nên, khi đánh Topaz, người chơi nên vào bóng dày 1 chút để tạo lực. Chỉ cần đủ lực, cây cốt sẽ tạo cả xoáy cho bạn. Đừng cố vào bóng mỏng quá, sẽ vừa ko an toàn, vừa ko phát huy hết tính năng của cốt.
Đó là cách để tôi phát huy những cái hay của cây cốt này. Nêu các bạn phát hiện thêm điều gì, hãy chia sẽ thêm với mọi người nhé. Dù sao, vì Topaz làm ngược hẳn với những dòng cốt khác,nên bóng sang cũng có quỹ đạo bay hơi khác 1 chút, bóng khá lắc và khó chịu, gây hoang mang cho đối phương, tạo hiệu quả tốt, nên kiểm soát được nó cũng ko phải vấn đề đơn giản đâu đó.
Chúc mọi người vui vẻ và lên bóng với Leoviz Topaz.
Chuẩn quá b ơi. E vào bóng mỏng rất khó. Vào dầy là ăn ngon ngay
 
Nói chung Topaz thiết kế cho lối đánh hiện đại, tranh đua khi bóng đang ở thời điểm cao nhiều, vì vậy phù hợp với những quả giật hiện đại có xu hướng từ sau ra trước nhiều, giống như động tác của những vdv Trung Quốc hiện nay. Động tác giật cũ có xu hướng vào mỏng, từ dưới lên trên hiện nay đang bị đào thải dần. Vì vậy các bạn lưu ý nếu vẫn chỉ giữ lối đánh giật moi cũ thì dùng Topaz không những không hiệu quả mà còn làm mất sự kiểm soát với quả giật. Còn với những bạn trẻ hoặc những bạn có sự trăn trở muốn nâng kỹ thuật, cải thiện kỹ năng, trình độ thì dùng Topaz sẽ rất tốt và hiệu quả. Còn đã quen với lối tiếp xúc mỏng hoặc từ dưới lên trên nhiều thì một số cốt khác của Leoviz như Sapphire hay đặc biệt là Ruby sẽ tốt hơn rất rất nhiều.

Có một số bạn thắc mắc là vào dày hoặc đưa vợt từ sau ra trước nhiều thì khi giật xoáy xuống sợ không lên được. Thực ra chỉ cần gập cẳng tay tốt là sẽ có 1 quả giật chất lượng. Vốn dĩ Topaz mềm dẻo nên giật xoáy xuống có phần dễ hơn những cốt cứng, dày, vì vậy điều quan trọng là phải làm quen trong một thời gian đủ lâu.

Ngoài ra trong thi đấu thì Topaz đặc biệt hiệu quả vì là cây công thủ toàn vẹn, tấn công hiệu quả mà khống chế, giao bóng vô cùng dễ chịu. Vì vậy người chơi càng có nhiều kỹ thuật thì càng phát huy được nhiều tình năng của cây vợt.
 
Last edited:

luckyluckedh

Đại Uý
Chia sẻ cách sử dụng cốt vợt Leoviz Topaz cho hiệu quả nhất dựa trên kinh nghiệm bản thân
Đa phần các cây vợt trên thị trường đều thiết kế theo phong cách làm dầy cốt để tạo độ chắc chắn khi phòng thủ và phát lực, làm gỗ bề mặt loại mềm để tăng độ lưu bóng và tạo xoáy. Tuy nhiên, Leoviz đã mạnh dạn phá cách đi theo con đường ngược lại, đó là: làm cốt thật mỏng và gỗ bề mặt thật cứng. Vậy, sử dụng nó thế nào để tạo hiệu quả cao nhất?
Đầu tiên, ta nói về phòng thủ (vì sở trường của tôi là phòng thủ, đương nhiên là nói phòng thủ trước :)) )
Gỗ bề mặt của Topaz là gỗ Hồng Brazil, được tuyển chọn rất kỹ, cho độ cứng rất cao, vào bóng tiếng rất đanh. Bóng chạm mặt cốt sẽ bật ra ngay, ko bị ăn xoáy, nên khi phòng thủ cho đường bóng thẳng, ít bị ảnh hưởng bởi xoáy của đối phương, dẫn đến cho phép sai số của góc độ mặt vợt khá lớn. Nói cách khác là dù bạn hơi mở vợt hay hơi úp vợt thì bóng vẫn có thể có khả năng vào bàn, chứ ko bị tụt hay bung tít ra ngoài như những cây cốt khác. Thế thì còn gì tuyệt vời hơn cho phòng thủ nữa???
Thế nhưng, ít bị ăn xoáy, cũng đồng nghĩa với ít tạo đc xoáy. Vậy, ta sẽ tấn công thế nào đây???
Đáp án chỉ có 1 chữ, đó là "LỰC"
Leoviz Topaz làm rất mỏng, mềm, có độ đàn hồi rất cao, rất rung. Khi ta vào lực dứt khoát và mạnh, làm cốt có độ uốn, dẫn đến bóng lưu lại trong vợt lâu hơn, từ đó tạo độ xoáy rất cao, lại có lực mạnh.
Thật sự thì khi đánh nhẹ, moi móc, Topaz ko dễ dàng như các dòng cốt khác, nhưng khi vào lực mạnh, ta sẽ cảm nhận rõ uy lực của bóng đánh sang, cả mạnh và xoáy.
Thế nên, khi đánh Topaz, người chơi nên vào bóng dày 1 chút để tạo lực. Chỉ cần đủ lực, cây cốt sẽ tạo cả xoáy cho bạn. Đừng cố vào bóng mỏng quá, sẽ vừa ko an toàn, vừa ko phát huy hết tính năng của cốt.
Đó là cách để tôi phát huy những cái hay của cây cốt này. Nêu các bạn phát hiện thêm điều gì, hãy chia sẽ thêm với mọi người nhé. Dù sao, vì Topaz làm ngược hẳn với những dòng cốt khác,nên bóng sang cũng có quỹ đạo bay hơi khác 1 chút, bóng khá lắc và khó chịu, gây hoang mang cho đối phương, tạo hiệu quả tốt, nên kiểm soát được nó cũng ko phải vấn đề đơn giản đâu đó.
Chúc mọi người vui vẻ và lên bóng với Leoviz Topaz.
Theo như bác mô tả thì cây này giao bóng muốn nhiều xoáy sẽ khó, muốn có xoáy nhiều khi giao phải vào lực dày, mà vào lực lớn thì lại khó giao ngắn bàn. Còn điểm nữa là khi thủ banh bật ra ngay khi chạm vợt ít bị ăn xoáy thì mình vẫn chưa hiểu lắm vì có lẽ mặt vợt phụ trách phần này nhiều
 
Theo như bác mô tả thì cây này giao bóng muốn nhiều xoáy sẽ khó, muốn có xoáy nhiều khi giao phải vào lực dày, mà vào lực lớn thì lại khó giao ngắn bàn. Còn điểm nữa là khi thủ banh bật ra ngay khi chạm vợt ít bị ăn xoáy thì mình vẫn chưa hiểu lắm vì có lẽ mặt vợt phụ trách phần này nhiều
Đoạn dùng lực ép vào để tạo xoáy là năm trong phần làm thế nào để tấn công, tức là Tuấn đang nói về quả giật chứ không phải giao bóng bạn ạ. Còn giao bóng sao cho xoáy chắc chờ bao giờ Tuấn rảnh thì viết thêm nữa cho anh em tham khảo.

Cách đây lâu khi công nghệ làm mặt chưa phát triển thì cốt đảm nhiệm gần hết vai trò tạo lực, còn mặt đảm nhiệm hầu hết vai trò tạo xoáy. Thời điểm hiện nay khi công nghệ làm mặt đã tốt thì đã có thể đảm nhiệm thêm rất nhiều vai trò tạo lực và ngược lại thì cốt cũng được thiết kế để tạo ra sự mềm, dẻo, ảnh hưởng nhiều hơn đến sự tạo xoáy của lên quả bóng cũng như vòng cung khi giật. Vì vậy việc cốt vợt ảnh hưởng đến độ ăn xoáy và tạo xoáy của cây vợt là rất bình thường.

Topaz là vợt dẻo, đáng lẽ là bị ăn xoáy nhiều nhưng lại có lớp gỗ ngoài được xử lý để đạt độ đanh vừa đủ, giúp vợt bị ăn xoáy ít hơn và vì thế chặn đẩy sẽ ít bị lỗi hơn.
 

tuyetchieu

Trung Uý
Mới thử cây này với H3 đánh thấy dẻo dẻo giống vợt nhựa. Chắc cần thêm thời gian thích nghi nhưng cảm nhận ban đầu cây này thuộc dạng khó trị.
 

docmaorg

Đại Tá
Mới thử cây này với H3 đánh thấy dẻo dẻo giống vợt nhựa. Chắc cần thêm thời gian thích nghi nhưng cảm nhận ban đầu cây này thuộc dạng khó trị.
Tiếp đi bác, để ae chơi H3 còn biết. Nếu có ý chuyển nhượng hay gì đó thì ới tôi nhé.
 

Bình luận từ Facebook

Top