HLV Wu Jingping bàn về các điểm cơ bản của cú giật thuận tay.

Trạng .... CÁ

Đại Tá
吴敬平教练文章��正手拉球的结构、方法与技巧(二)
Kết cấu, phương pháp và mẹo
正手拉球的结构变化: 对于我国大多数业余乒乓球爱好者来讲,直板居多,随着乒乓球技术的不断发展,打直板反胶的人也越来越多。由于我国的直板反胶打法都是从直板正胶演变过来的,在训练的方法上和打球的意识上都是按照直板正胶的路子和意识进行的。 因此,在动作的结构上是以近台为主,动作小,击球速度快,摆速快为指导思想。在正手进攻的训练方法上也很少进行大力量的拉球训练,更多地是强调动作之间的连续性。对于很多曾经经过业余体校训练的球迷来讲,要想对正手拉球动作进行改变就更不容易。这是影响我国直板反胶运动员正手拉球力量不大的主要原因。
Sự thay đổi kết cấu của giật bóng thuận tay: đối với đại đa số người chơi bóng bàn ở Trung Quốc, vợt dọc chiếm đa số, theo sự phát triển không ngừng của kỹ thuật bóng bàn, người đánh vợt dọc dán mút ngày càng nhiều. Do phương pháp đánh vợt dọc dán mút đều từ vợt dọc dán gai phát triển mà thành, phương pháp huấn luyện và kiến thức cũng dựa trên kiến thức của vợt dọc dán gai mà ra. Vì vậy, kết cấu của động tác dùng cận bàn làm chủ đạo, động tác ngắn gọn, tốc độ đánh bóng nhanh, di chuyển nhanh làm nền chủ đạo. Trong luyện tập tấn công thuận tay cũng rất ít luyện tập giật bóng thuận tay, và còn tăng cường tính liên tiếp của các động tác. Đối với đa số người chơi đã qua huấn luyện nghiệp dư tại các trường học, việc thay đổi cách giật thuận tay lại càng gặp không ít khó khăn. Đây là nguyên nhân chính khiến có ít các VĐV dùng vợt dọc dán mút.

在近几年我对直板反胶打法运动员的训练中逐渐认识到了这个问题,因此,在马林和王皓的训练中,改变了以前的训练方法,特别强调了正手大力量拉弧圈球的训练,把这个问题摆在了直板反胶打法训练的首要位置来进行解决。把训练正手拉球的意识从动作小、速度快、连续性好改变为拉球动作舒展、跑动范围大、力量大,连续性好。强调了在大力量拉球的基础上提高拉球的连续性和杀伤力,在平时步法的训练中要求马林和王皓加大拉球的力量,练好大力拉球后的衔接。在实际的训练中我主要采用了发大力拉冲从中台发出的下旋球半高球,要求马林和王皓尽量用最大的力量击球,主要训练拉球时动作的舒展性,并让他们逐渐习惯发大力拉球,掌握发力的技巧,把腿、腰、大臂、小臂、手腕的发力协调起来,主要强调了腰腿的发力和身体重心的转换。其次是进行了全台发力拉冲上旋球的训练,主要解决发力拉冲后的连续性和步法的移动。
Mấy năm trở lại đây, tôi mới nhận thức được điều này qua việc đào tạo các VĐV, vì vậy, trong quá trình huấn luyện của MaLin và WangHao, thay đổi phương pháp huấn luyện trước đây, đặc biệt điều chỉnh khối lượng tập luyện giật bóng thuận tay, phải đưa nó thành vấn đề phải đặc biệt cần giải quyết. Kiến thức luyện tập đánh bóng thuận tay vợt dọc từ động tác nhỏ, tốc độ nhanh, tính liên tục cao biến đổi thành động tác giật thuận tay thuận lợi, phạm vi di chuyển rộng, lực mạnh, tính liên tục cao. Nhấn mạnh vào cơ sở đánh bóng thuận tay với lực mạnh làm tăng cường tính sát thủ và liên hoàn cho cú giật thuận tay, trong huấn luyện bộ pháp hàng ngày yêu cầu MaLin và WangHao tăng cường lực đánh, đào luyện kỹ năng chuyển hóa sau khi giật thuận tay. Trong thực tế tập luyện, tôi chủ yếu áp dụng với bóng xoáy xuống độ cao vừa phải giữa bàn để giật lực mạnh đột phát, yêu cầu MaLin và WangHao cố gắng phát lực mạnh nhất để đánh bóng, chủ yếu luyện tập hướng tới sự thoải mái khi thực hiện động tác đánh bóng, và cũng để họ dần dần thích nghi với thói quen phát lực mạnh khi đánh, nắm vững các kỹ xảo phát lực, lùi bộ, lườn, cánh tay, cẳng tay, cổ tay phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, chủ yếu nhấn mạnh dùng lườn đùi để phát lực và chuyển đổi trọng tâm. Sau đó thực hiện đánh bóng mạnh trên toàn bộ bàn, để giải quyết vấn đề đảm bảo tính liên hoàn sau động tác phát lực đánh bóng và sự di chuyển linh hoạt của bộ pháp
通过训练,使马林和王皓的正手拉球力量有了很大的提高。从比赛的效果来看,我认为在这点上是成功的,这也是在直板反胶训练上的一点突破,打破了直板正胶训练模式的旧框框。对于大多数业余爱好者来讲,要想提高正手拉球的杀伤力,就必须对过去打球的意识进行一些改变,尽量进行一些大力量的拉球训练。 正手拉球的方法与技巧:
正手拉球是一门很复杂的技术,有近台拉球、中近台拉球、远台拉球,有拉上旋球、下旋球,有近台快带、反拉弧圈球,拉半出台球等等。不管拉球有多么复杂,但有一点是最重要的基础,就是步法。步法的好坏,直接关系到正手拉球的命中率、力量的大小和拉球时的调节能力。要想练好正手拉球,就必须先练好步法。而在这一点上,是专业运动员和业余运动员最大的区别所在,业余运动员不可能像专业运动员那样进行大量的高强度的步法训练。但有一点是相同的,那就是击球的技巧。只要能够做到因势利导,充分发挥现有的条件,也会收到一定的效果

Thông qua luyện tập, cú FH của MaLin và WangHao đã được cải thiện đáng kể. Từ hiệu quả sử dụng trong các trận đấu, tôi cho rằng việc tập luyện như vậy là thành công, và nó cũng là bước đột phá trong huấn luyện vợt dọc dán mút, phá bỏ lề lối cũ trong phương pháp tập luyện vợt dọc dán gai. Đối với đại đa số những người chơi bóng nghiệp dư, nếu muốn nâng cao sức hủy diệt của cú FH, buộc phải nắm được các kiến thức về tấn công FH để dần thay đổi, cố gắng thực hiện luyện tập tấn công với cách phát lực mạnh. Phương pháp và mẹo cho tấn công FH là:
Giật bóng thuận tay là kỹ thuật khá phức tạp, có giật gần bàn, giật trung bàn, giật xa bàn, giật bóng xoáy lên, xoáy xuống, flick gần bàn, đối giật, giật bóng lửng nhú ra khỏi bàn, ... Cho dù giật bóng có nhiều sự phức tạp, nhưng có điểm cơ bản quan trọng, đó chính là bộ pháp. Bộ pháp hiệu quả, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng giật FH, lực mạnh hay yếu, và khả năng điều tiết cú giật. Muốn luyện tốt cú giật FH, phải luyện tốt bộ pháp. Ngay trong điểm này, có sự khác biệt rất lớn giữa chuyên nghiệp và nghiệp dư, người chơi nghiệp dư không thể thực hiện luyện tập bộ pháp cường độ cao như các VĐV chuyên nghiệp. Nhưng, lại có điểm tương đồng, về mẹo trong kỹ thuật FH. Chỉ cần làm tốt kỹ thuật, cải thiện tốt kỹ thuật hiện tại, sẽ có hiệu quả rõ rệt.

下面,我给大家介绍一些比较实用的训练方法和技巧:
1、拉好定点下旋球: 拉冲下旋球是直板反胶最基础的基本功,在拉下旋球时除了注意前面提到的基本动作要领以外,要特别注意手腕的用力方法。在击球的瞬间是用手腕去摩擦球,击球点在来球的中上部,在用手腕摩擦球时还要根据来球旋转的强弱再加上一定的撞击。就是人们常说的又摩又打。拉冲下旋球旋转弱的来球要连摩擦带撞击,撞击可稍大于摩擦。拉冲下旋球旋转强的来球必须用力摩擦击球,用自己拉球的力量抵消来球的旋转。在击球的瞬间要特别注意击球时一定要把球往前送,不能*力量去硬碰球。这就是我们常说的吃球,尽量让球在球板上停留的时间长一些。经常这样训练拉球,你对球的感觉就会越来越好,拉球就会越来越有数,慢慢达到运用自如。训练的方法,在没有多球条件的情况下可采用拉球一方发下旋球到对方的反手位让对方搓长球到侧身位,然后发力拉冲这个球。拉球时一定要注意用全力拉冲,不要考虑下一板球对方是否能够防过来。要的就是让你防不过来。经常这样训练,你的拉球力量一定会提高。在有多球的条件下,可让对方发下旋球到你的侧身位,定点发力拉冲这种球。拉球时要掌握好击球时间,在对方来球跳到最高点或下降前期击球最好。击球时间一定要相对固定,这样容易掌握拉球的命中率,好调节。出界多就向前送一点,下网多就多摩擦一点。在定点拉冲下旋球比较有数的情况下,再把来球的落点扩大到全台的定点拉冲,这样不断加大拉球的难度,拉球的水平就会不断提高。

Dưới đây, tôi giới thiệu cho mọi người một số phương pháp và mẹo luyện tập:
1. Giật tốt xoáy xuống 1 điểm: giật tốt xoáy xuống là điểm cơ bản của giật vợt dọc, khi giật xoáy xuống, ngoài việc chú ý các yêu cầu nêu trên, phải đặc biệt chú ý phương pháp dùng lực cổ tay. Trong thời điểm đánh bóng, dùng cổ tay miết bóng, miết vào bóng ở phần nửa trên, khi dùng cổ tay miết bóng phải căn cứ độ xoáy bóng đến mà xác định mức đánh. Như mọi người vẫn nói, vừa đánh vừa miết. Giật tốt xoáy xuống phải liên kết được giữa ma sát và đánh bóng, lực đánh vỗ bóng có thể nhiều hơn ma sát. Nếu bóng đến có xoáy xuống lớn, phải dùng lực ma sát để đánh bóng, dùng lực tự thân người chơi triệt tiêu xoáy của bóng đến. Trong thời điểm đánh bóng phải đặc biệt chú ý khi đánh bóng phải đánh bóng về phía trước, không được để lực va chạm cứng với bóng. Chúng tôi gọi lỗi này là ĂN BÓNG, cố gắng để bóng dừng lại trên vợt lâu hơn một chút. Với cách luyện tập này, cảm giác bóng sẽ ngày càng được cải thiện, giật càng ngày càng tốt, để đạt tới mức độ mong muốn.
训练的方法,在没有多球条件的情况下可采用拉球一方发下旋球到对方的反手位让对方搓长球到侧身位,然后发力拉冲这个球。拉球时一定要注意用全力拉冲,不要考虑下一板球对方是否能够防过来。要的就是让你防不过来。经常这样训练,你的拉球力量一定会提高。在有多球的条件下,可让对方发下旋球到你的侧身位,定点发力拉冲这种球。拉球时要掌握好击球时间,在对方来球跳到最高点或下降前期击球最好。击球时间一定要相对固定,这样容易掌握拉球的命中率,好调节。出界多就向前送一点,下网多就多摩擦一点。在定点拉冲下旋球比较有数的情况下,再把来球的落点扩大到全台的定点拉冲,这样不断加大拉球的难度,拉球的水平就会不断提高。
Phương pháp tập luyện, trong điều kiện không được tập bóng nhiều, có thể sử dụng việc giao bóng xoáy xuống vào bên BH của đối phương để đối phương cắt dài vào FH của mình, để mình giật lại cú cắt đó. Khi giật, phải dùng toàn bộ sức đánh, không quan tâm đến đối phương có đỡ được hay không. Mục đích chính là để đối phương không thủ lại được. Luyện tập thường xuyên như vậy, lực đánh sẽ được cải thiện. Nếu tập nhiều bóng, có thể để đối phương phát bóng xoáy xuống vào bên FH, cố định giật tại 1 điểm. Khi giật bóng, phải nắm bắt thời điểm đánh bóng, khi bóng đến nẩy tới điểm cao nhất hoặc trước khi bóng đi xuống, đó là thời điểm đánh bóng tốt. Thời điểm đánh bóng cần phải cố định, khi đó, sẽ nắm được cốt yếu của cú giật FH, và có điều chỉnh hợp lý. Nếu bóng dài cần phải hướng về trước nhiều, nếu rúc lưới nhiều thì phải tăng ma sát. Khi giật bóng 1 điểm xoáy xuống đã tốt, điều chỉnh bóng tới có điểm rơi đa dạng hơn, tăng thêm độ khó khi phải giật FH, dần dần cải thiện FH.
2、拉好定点上旋球: 拉上旋球和下旋球不同的是,拉上旋球击球点在来球的上部,摩擦球要大于撞击球,击球的瞬间一定要往前送。训练的方法基本和抢拉下旋球一样,只是来球的旋转不一样,是上旋球。在推挡后侧身发力拉冲这板球,或对方变你正手位后发力拉冲,反复练习。有多球训练的条件,可以由对方直接发上旋球到你的正手位和侧身位抢冲,落点可以从定点到不定点,逐步提高击球的难度。
2. giật bóng xoáy lên điểm cố định: giật bóng xoáy lên và xuống là khác nhau, với xoáy lên, phải giật vào điểm trên của bóng, ma sát nhiều hơn là vỗ, khi đánh phải hướng về trước nhiều hơn. Phương pháp luyện tập cơ bản giống với giật xoáy xuống, chỉ khác về xoáy của bóng đến, là xoáy lên. Chặn bóng của giật bóng, hoặc để đối phương giật rồi giật lại, thay nhau tập. Nếu tập nhiều bóng, có thể để đối phương phát xoáy lên về bên FH để giật, điểm rơi có thể cố định hoặc không, từng bước nâng dần mức độ khó của bóng đến
3、练好反拉弧圈球: 反拉弧圈球是一种高级技术,尤其是业余运动员掌握了这项技术就像如鱼得水,你就掌握了比赛的主动权。因为一般的业余运动员在拉弧圈球时拉高吊弧圈球的时候多,你掌握了反拉弧圈球的技术,你就站在了比对方高一挡的层次上。反拉弧圈球的要领,首先要自己发力,尽量少借对方的旋转,用自己拉球的力量去抵消对方来球的旋转。其次是在反拉时摩擦球一定要薄,摩擦球的上部甚至顶部,既要借对方来球的旋转的力,还要自己发力摩擦球。越是自己发力反拉,命中率越高。越是怕对方的旋转去碰球,越是容易吃对方的旋转。训练的方法,对方发下旋球到你的反手位,你搓球到对方侧身位,对方拉高吊弧圈球到你反手位,你侧身反拉,这样反复练习,等基本掌握了反拉弧圈球的规律以后,再把反拉扩大到全台和不定点反拉。
3. luyện tập đối giật: đây là kỹ thuật nâng cao, đặc biệt đối với người chơi nghiệp dư, nếu được, sẽ cực kỳ thuận lợi, nắm quyền chủ động trong trận đấu. Vì người chơi nghiệp dư, gặp bóng giật, đa số sẽ chuyển sang loop bóng cao, nên nếu bạn nắm được kỹ thuật đối giật, bạn sẽ lên ngay một trình độ khác. Bí quyết của đối giật, là phải tự mình phát lực, cố gắng hạn chế mượn lực đối phương, dùng lực giật của mình triệt tiêu xoáy của đối phương. Sau đó là khi đối giật, phải giật khá mỏng, ma sát phần chỏm trên của bóng, mượn lực xoáy của đối phương, và phải tự phát thêm lực ma sát của bản thân. Càng tự mình phát lực đối giật, tính sát thủ của cú FH đối giật càng cao. Càng sợ lực xoáy của đối phương, mà vỗ bóng trả lại, sẽ càng bị ăn xoáy của đối phương. Phương pháp huấn luyện, đối phương phát bóng xoáy xuống vào BH của bạn, bạn cắt lại vào tay thuận của họ, đối phương giật bóng cao vào BH của bạn, bạn né người giật lại, cứ thế thay nhau, cho đến khi nắm chắc kỹ thuật đối giật, nâng lên đối giật trên toàn bộ mặt bàn, điểm rơi không cố định.
 
Last edited:

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Vậy góc nói đến ở đây là giữa cánh tay với thân người, nên hơi khép nách 1 chút phải ko các bác?
góc nói đến là góc giữa CẲNG TAY/ CÁNH TAY DƯỚI và CÁNH TAY/ CÁNH TAY TRÊN, nó càng thẳng, thì khoảng cách 2 đầu càng dài, tức là khoảng cách từ cổ tay đến bả vai càng dài, khi đó, cùng 1 lực quay, hay là lực hướng tâm, lực văng sẽ càng lớn.

Có thể quy nó về nguyên tắc của chuyển động tròn, trong toàn bộ chuyển động đó, trục cơ thể là tâm quay, nhưng có thể tạm coi bả vai là tâm quay, vì khoảng cách bả vai và trục cơ thể gần như trùng nhau, như vậy chiều dài từ cổ tay đến bả vai, ở đây không có đường nối, mà chỉ là đường thẳng tưởng tượng vì đường nối thực tế là cẳng tay + cánh tay, là cánh tay đòn, cánh tay đòn càng dài, số nhân vận tốc của điểm trên đường tròn càng lớn khi bán kính càng lớn. Trong bóng bàn, tốc độ vợt càng lớn thì lực đánh bóng càng mạnh
 

Trainee

Đại Tá
góc nói đến là góc giữa CẲNG TAY/ CÁNH TAY DƯỚI và CÁNH TAY/ CÁNH TAY TRÊN, nó càng thẳng, thì khoảng cách 2 đầu càng dài, tức là khoảng cách từ cổ tay đến bả vai càng dài, khi đó, cùng 1 lực quay, hay là lực hướng tâm, lực văng sẽ càng lớn.

Có thể quy nó về nguyên tắc của chuyển động tròn, trong toàn bộ chuyển động đó, trục cơ thể là tâm quay, nhưng có thể tạm coi bả vai là tâm quay, vì khoảng cách bả vai và trục cơ thể gần như trùng nhau, như vậy chiều dài từ cổ tay đến bả vai, ở đây không có đường nối, mà chỉ là đường thẳng tưởng tượng vì đường nối thực tế là cẳng tay + cánh tay, là cánh tay đòn, cánh tay đòn càng dài, số nhân vận tốc của điểm trên đường tròn càng lớn khi bán kính càng lớn. Trong bóng bàn, tốc độ vợt càng lớn thì lực đánh bóng càng mạnh
Tuy nhiện nếu duỗi thẳng tưng cánh tay thì khó gập, nên thường em thấy bọn giật chuẩn, mạnh có đào tạo, tay nó không duỗi hết trước khi quăng.
 

NTBB

Super Moderators
Mình đang tìm lại bản tiếng Anh mà mình chép trên mạng xuống dịch - Ko biết mình để lạc đâu, tìm mãi chưa ra, tài liệu BB nhiều quá mà đầu óc ông già giờ lung tung mất rùi, huhu!. Khi nào tìm được, mình sẽ bàn tiếp về vụ góc giữa cẳng tay và cánh tay trên trong cú giật mà HLV Wu Jingping nói đến.

Còn việc khi xoay ra sau lấy đà và đánh bóng trong cú giật thuận tay tại sao các HLV nói là duỗi nhưng ko duỗi "thẳng tưng" cánh tay ra, theo mình nghĩ có lẽ do lý do này: Trong quá trình đánh tay lên, chúng ta vẫn cần phải điều chỉnh vợt dựa vào đường đi của bóng đến (có thể nó đi không đúng như ta phán đoán), vậy nếu tay chúng ta đã duỗi ra "thẳng tưng" thì nếu muốn điều chỉnh - cho vợt ra xa nữa chẳng hạn - là không thể thực hiện được. Thậm chi nếu ko phải điều chỉnh vị trí vợt, mà là cần điều chỉnh góc vợt thì ở tư thế tay đã duỗi "thẳng tưng" sẽ rất khó điều chỉnh cổ tay hoặc góc bàn tay để xoay mặt vợt đi chút ít. Còn nếu cánh tay trong và cẳng tay tạo một góc "duỗi" vừa phải (tối đa nhưng vẫn còn ở mức thoải mái, thả lỏng, chứ ko thẳng căng) thì việc điều chỉnh cú đánh rất thuận lợi và lực đánh vẫn đủ mạnh (do có cánh tay đòn gần như dài nhất rồi).

Chỉ nghĩ được vậy!
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Tuy nhiện nếu duỗi thẳng tưng cánh tay thì khó gập, nên thường em thấy bọn giật chuẩn, mạnh có đào tạo, tay nó không duỗi hết trước khi quăng.
VNT trước đây toàn mở hết tay đấy, điển hình là anh Mạnh Cường, và anh em ta vẫn gọi nôm na là quăng, bây giờ mình chỉ giật, ít quăng như thời Bryce Speed
 

lion

Đại Tá
Vậy góc nói đến ở đây là giữa cánh tay với thân người, nên hơi khép nách 1 chút phải ko các bác?

Em cho rằng đó là: duỗi thẳng cánh tay và cẳng tay để tạo cánh tay đòn dài nhất, khép nách trước khi đánh (khép thôi, không phái ép chặt cứng vào đâu nhé) để hạn chế thoát lực.
 

kythuatbongban

Thượng Tá
Em cho rằng đó là: duỗi thẳng cánh tay và cẳng tay để tạo cánh tay đòn dài nhất, khép nách trước khi đánh (khép thôi, không phái ép chặt cứng vào đâu nhé) để hạn chế thoát lực.
Theo Tôi thì đây là cách phát lực đầu roi trong cú giật Tam Giác mà các giáo trình của TQ hay đề cập tới , cánh tay đòn phải thẳng , từ năm 2000 khi đang Huấn luyện cho Đồng Tháp xem học trò Tuyển Đồng Tháp do Sơn Đầu TQ huấn luyện đã thấy giật kiểu này , lực phát đầu roi rất mạnh , Lâu nay Tôi cũng giật theo cách này Lực phát rất mạnh theo đường thẳng ( cú giạt Tam Giác ) nhưng theo kinh nghiệm của Tôi người mới tập Kỹ thuật giật Tam Giác và phát lực đầu roi này cẳng tay và cánh tay ko nên duỗi thẳng hết 180 độ mà nên khép lại chút ít để có điểm tựa là khuỷu tay điều chỉnh góc độ mặt vợt thì dễ giật hơn . sau khi thành thạo thì có thể duỗi hết 180 để phát hết lực. nhưng 1 điểm chú ý là trước khi giật tam Giác này phải thả lỏng eo , lườn thì mới giật tốt và phát lực được.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chuyên nghiên cứu chữa Viêm Xoang và Dạy Bóng Bàn . Đt : 0978.782486
 

lion

Đại Tá
Theo Tôi thì đây là cách phát lực đầu roi trong cú giật Tam Giác mà các giáo trình của TQ hay đề cập tới , cánh tay đòn phải thẳng , từ năm 2000 khi đang Huấn luyện cho Đồng Tháp xem học trò Tuyển Đồng Tháp do Sơn Đầu TQ huấn luyện đã thấy giật kiểu này , lực phát đầu roi rất mạnh , Lâu nay Tôi cũng giật theo cách này Lực phát rất mạnh theo đường thẳng ( cú giạt Tam Giác ) nhưng theo kinh nghiệm của Tôi người mới tập Kỹ thuật giật Tam Giác và phát lực đầu roi này cẳng tay và cánh tay ko nên duỗi thẳng hết 180 độ mà nên khép lại chút ít để có điểm tựa là khuỷu tay điều chỉnh góc độ mặt vợt thì dễ giật hơn . sau khi thành thạo thì có thể duỗi hết 180 để phát hết lực. nhưng 1 điểm chú ý là trước khi giật tam Giác này phải thả lỏng eo , lườn thì mới giật tốt và phát lực được.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chuyên nghiên cứu chữa Viêm Xoang và Dạy Bóng Bàn . Đt : 0978.782486

Rạ, nhà em cũng nghĩ và đang làm thế, được mọi người khen là giật mạnh ;)
 

kythuatbongban

Thượng Tá
Rạ, nhà em cũng nghĩ và đang làm thế, được mọi người khen là giật mạnh ;)
Xem những lời viết của Em , tôi nghĩ có lẽ em đánh cũng vào loại khá và Em cũng có 1 nền cơ bản bóng bàn khá tốt, vì Cú Giật Tam Giác nếu ko có kỹ thuật cơ bản tốt rất khó giật , nhất là Bộ Chân chuẩn , những người ko tập chuyên nghiệp khi đến tập với Tôi thường bộ chân rất kém , nên khi thi đấu di chuyển giật bóng ko liên tục và dễ bị hỏng, mất bộ .Nên cái khác nhau giữa người ko chuyên và chuyên thường là bộ chân , ít có người nào ko chuyên mà có bộ chân di chuyển đúng kỹ thuật. Cú Giật Tam Giác FH này Tôi đã giật từ năm 2000 và khi đánh với các HLV Nhật Bản năm 2013 họ cũng nhận ra và tâm đắc nói là Tôi giật theo kỹ thuật của TQ vì bóng rất căng , mạnh thẳng và chìm bóng , nên nếu bạn đã có 1 nền cơ bản tốt kết hợp được các lực eo , lườn , độ gặp nhanh của cẳng tay và chuyển trọng tâm Tôi tin chắc rằng cú Giật của Bạn rất uy lực và khó chận.Vì năm 2000 đã có cú Giật này khi đó TQ chưa có mút tốt , chỉ có vài mặt 729 gò cắt nặng chứ ko giật được giá thì rất rẻ, ( ai đã từng chơi bóng lâu năm cũng biết rõ điều này ) nên Tôi nghĩ TQ lúc trước đã giật Tam Giác trên mặt Vợt zasaka hay sriver của Nhật , nên nếu bạn giật Tam Giác trên mặt Nhật hay Đức bạn cứ để góc độ mặt vợt 45 độ như bình thường và giật theo đường thẳng , đừng có cung thì bóng rất mạnh căng , chìm xuống và xoáy tới cực nhanh. Tôi đã sử dụng cú Giật này từ năm 2000 nên tin chắc rằng nếu bạn thực hiện đúng kỹ thuật như tôi nói quả giật của bạn sẽ rất có uy lực nhất là Bạn né trái giật vào mang cá thì rất dễ lấy điểm vì bóng rất hiểm và tốc độ cực nhanh.
---------------------------------------------------------------------------------
Chuyên nghiên cứu chữa Viêm Xoang và Dạy Bóng Bàn : đt
0978.782486.
 
Last edited:

NTBB

Super Moderators
Nguyên bản tiếng Anh bài thảo luận của Wu Jingping:

(1) Basics of the forehand loop

Stance:

Legs should be shoulder width apart with the body weight forward and on the balls of your feet. When looping, the body should be facing the right (for right handers), body weight should be in the right leg.
When turning your waist, your waist should control your upper arm and your forearm should be resting under the upper arm. Using your wrist to control your bat (while making using your thumb to close the angle of the bat, your forefinger should be relaxed while the middle finger is supporting the bat itself)
THIS IS EXCLUSIVELY FOR PENHOLDERS. HENCE THE DESCRIPTION OF HOW TO HOLD A
BẤT. Thệ bất angle should change accordingly to suit the incoming spin (ie. more topspin = closed bat etc).

Contacting the ball:
Firstly, use your legs to exert strength, transfer your weight from your right leg to your left leg, changing the place of your body weight with you leaning forward (not back). You should be moving in one direction with the arm and bat following the body. Using that weight transfer channel the strength through the arm and our through the forearm and immediately snap the forearm with force to contact the ball. The angle between the forearm and upper arm should be as little as possible. This is half the work (having a straight arm). The straighter the arm, the more power you will have. So the faster you snap your forearm forward the more speed you will have. Many people when teaching the forehand loop will emphasise on the snapping of the forearm but not emphasise on the weight transfer and winding back of the wrist - or the other way round. (Wu is just saying people don't fully teach it - many just teach bits of the proper technique)

Summing up:

1. WEIGHT TRANSFER! The body weight should be directed forward and the body should move with the arm.
2. You must use your waist to control the upper arm. The power (power and speed are not
synonymous here) should come from the waist - NOT the forearm. There should be a balance between the legs, waist, upper arm, forearm and wrist for the distribution of the exert of power.
3. It is paramount that when contacting the ball you must snap your forearm forward. The wrist should be involved in this snapping. The faster you snap there will be more power.
4. The area of contact should be in the person's right front area. (ie. Where the ball (not on the ball) should be contacted) The closer the ball is to the body when contacted, the easier it is to control the ball.
Another thing that goes down the drain sometimes is that everyone is different and we must tweak our technique sometimes to fit the person. The person must adapt their own style. Also, when contacting the ball, it must be striking the ball, NOT letting the ball strike the bat (ie passive shot).

(2) Forehand looping structure changes

In my country (China), there are more and more penholders and as technique doens't stop changing, there will forever be an increasing number of penholders (using inverted). Most of the penholders using inverted rubbers took after the penholder hitters who used short pimples. So it is often good to relate the original style with the new style using inverted. So it is important to stick with some of the fundamentals of being a penholder - being near the table, short, quick and powerful shots while maintaining that speed is the name of the game. There is less all-out-power drives when training -more of the continuous sustainable driving. For those who have been professionally trained, it is very hard to change the technique and action that you've been drilled into doing. This has affected the way Chinese penholders loop - where there is not much power used. So I've encountered a problem these few years in training penholders using inverted rubber. Thus, when I trained Ma Lin and Wang Hao, I
had to change their old habits, especially powerful spinney looping. This was the main thing I had worked on and that many penholders need to change. I had to change their attitudes - action small, quick, continuity, to action was comfortable, quick around the court (covering wide spaces), powerful and continuity. A special stress on the important of having a POWERFUL loop and how it needs to be continuous and have the ability to be lethal. In normal training situations I told Ma Lin and Wang Hao to add more power to their loops and the follow up needed after that. In a stable training environment my aim was to get them to exert more powerful loops from mid distance by feeding them half-high backspin balls. I asked them to use as much strength as they possibly could. The focus was to time it right so that you could unleash your power when you needed it. Slowly they learnt how to loop with
lots of power - utilising power and technique from the legs, waist, upper arm, forearm and wrist to combine into a power loop. The main thing was the use of the legs and waist to generate the power needed and the shift of body weight from right to left. The next thing was to train their 'all table' (from all angles) power loop from topspin balls. The focus here was to improve continuity and footwork all over the table. Through this training, Ma and Wang's forehand powerloop was dramatically improved.
I could see results from competitions their had participated in - that there was a profound effect on their game.
This modernised the game and was a breakthrough in the development of CPEN with inverted rubber -getting rid of the old ways. In terms of people who are not necessarily professional, if you want to improve your forehand loop's lethality, you must integrate maximum power looping into your training.

Summing up:

The forehand is actually a very complicated technique - it includes: near table looping, mid table looping, far table looping, looping topspin, backspin, counter looping other peoples loops, looping halfout balls etc... Aside from all these shots, a more important point is footwork. It affects the 'life' of your forehand, it affects the way you can time your loops and adjust the level of power on it. If you want to train your loops well, you first need to train your footwork. That's why amateurs cannot train at the same intensity as professionals - their footwork just doesn't allow for it. Despite this, amateurs can still get the right technique for striking the ball - even if their footwork isn't as good as the pros.

Below I've given you all an introduction and run through on the training methods and technique.

1. Looping backspin to a certain point on the table: loop driving is the penholders most basic attack.
You must take care in using the wrist. When contacting the ball you must use the wrist to brush the ball, contacting the ball on the bat at the middle top (9-10oclock), using the wrist to adjust to the incoming speed and spin to add more power to your loop. This is what we often hear of loopdriving. Half loop half hit. When looping weak backspin you must brush and drive the ball at the same time. When looping strong backspin you must use all your power to brush up the ball to compensate for the heavy backspin. You must also note not to let the ball touch the bat, rather the bat hitting the ball (ie. Dont do a passive shot). This is often what we heart of eat ball [literal translation not sure of its meaning]. You should aim to have the ball contacting the ball for as long as possible. As you train your looping sensation will be heightened and the quality of it will be increased (ie. Speed and spin). Training method: when multiball is not available, one person can serve backspin, the other pushes and the server (on the backhand side) will attempt to loop drive the push. When looping you must ensure that you use a full 100% power loop. You should not be worrying about the next ball, rather making it so powerful and spinney that the opponent cannot possibly return it.
Through this training your loops will become more powerful. Be aware to hit the ball at the highest point. Obviously you will have to adjust your technique accordingly. If it goes out, aim more forward, not up and if it goes into the net you will have to brush more. Once this step is mastered, focus on aiming the ball so that you can put your loopdrive anywhere on the table.

2. Looping topspin to a certain point on the table:
Looping backspin and topspin is different. When looping topspin you must contact the ball on the top of it. 12oclock position. There is more hit compared to brushing. The force must be aimed forward and not upward. This is easier to train than backspin one can block on the backhand or forehand while the other loops. In the case of multiball the server can give out balls to anywhere on the table to train footwork as well as looping topspin.

3. Looping against a loop (counterlooping):
Counterlooping is a high level technique most of the time only professionals can master this technique. Because many amateurs counterloop by bringing the ball high up and looping that way, you will stop at that level and not progress from there. When counterlooping you are required to firstly create power by yourself, not to borrow from the opponents spin or speed, using your own speed and spin to counteract the opponents spin and speed. When counterlooping your brush loop must be thin (ie not to leave the ball on the bat for long) and you need to contact the ball on top of the ball 12oclock position. If you create your own power from this counterloop instead of borrowing it, the chance if you winning the point will be higher.
If you are scared of the opponents speed and spin then you will be susceptible to eating their spin and speed. Training method: one person serves backspin to your backhand area, you push it to your pivot forehand area, then one person will loop high spinney loop to your backhand and then you counterloop to his backhand. After practice of this you can change the point where the ball drops to another location.

4. Near table quick counterattack against loop (half-volley):
This is one of a very new defensive (turning into attack) technique and it is very different to master it. During the 90s this technique was developed. Like with blocking, we are borrowing the opponents spin we are very susceptible in the competition situation to be continuously looped and hit by the opponent. After the 90 s Chinese athletes used the counterloop technique and put it near the table especially with inverted rubbered penholders turning defense into attack and having great results with it. An exception example is Ma Lin. It requires the athlete to be very quick in his decision-making, accurate and with good feeling with the ball. Because many shots will be off balance or not where we want the ball to loop, we loose our ability to produce high quality shots ourselves. Although many amateurs will not use this technique, some that go through training and use this shot will have good results with it. This technique is all about timing and using the wrist to exert power. When contacting the ball you will want to do it when the ball is rising and if you footwork is quick enough you can even do a very quick half-volley. When contacting, use the wrist and waist to exert power, to contact it on the top of
the ball (12 oclock), making sure to brush the ball only very slightly. If you brush too hard it will easily go into the net. When contacting you must have your force going forward and not up. Training method: one person pushes backspin to the others forehand and one loops, and then half volleys. You can experiment with different looping positions and then half volley. The main thing is making sure you brush the ball very lightly and slightly while exerting power by yourself.

(3) Main points of the FH loop

For amateur (non-professional) players, you must note the following when training your loop:

1. Snap your forearm forward: you must adjust the angle of your arm (between upper arm and forearm) to suit the incoming ball. Another thing, when snapping the forearm you must control it with your waist.

2. Waist turning: Controlling your overall arm with your waist is very important. Your loop should not be powered by the arm, rather the waist. The movement of the waist should be fast. Many amateurs know how to move their arm but not their waist and so the technique suffers from this.

3. Contact point: The best place for contacting the ball is in front of the body to the right (for right handers). To achieve this with every ball you need to have quick footwork and you need to maintain a good balance of body weight (so that the weight isnt shifting from left to right all the time). Ma Lin always uses his forehand from backhand side explosive forehand loop drive when the opponent pushes a long but low ball. Ma does his explosive loop and there is no chance of him recovering if the opponent returns the ball. Although Mas body weight is centred quite low he contacts the ball at its highest or even falling point.

4. Use of the wrist: The wrist has its place the movement shouldnt be too big. When
contacting the ball, using the middle finger to guide the wrist, you can add power and spin to the ball (for penholders). Another use of the wrist is to adjust the timing of the contact. An example of this is when you judge the incoming spin and speed wrongly, you can use the wrist to adjust accordingly. When the ball is out of your hitting range you need to use your waist and wrist to adjust for the ball. Especially in competitions where many of the balls you face are not orthodox, and when the ball comes to a point on the table where youre not very familiar with. You must use the pointing finger and middle finger (in penholders) to utilise the wrist. In most situations the forearm and wrist should be in line.

5. Eating balls (passive shot etc): When we judge whether a sports person is good or
bad, we mainly look at whether they eat spin/balls. This is where the ball stays on the bat for too long, while it is not the bat hitting the ball rather the ball hitting the bat (passive shot). When training try as much as possible to not borrow the power of the opponent rather creating your own. While it may not be obvious in normal training whether the player makes passive shots, it is obvious in competitions where they are nervous and cannot fully make their shots. You need to make it a habit to be active in your shots not passive.

6. Third ball attack differences between topspin and backspin:
in terms of movement there is not much difference, the difference is where you contact the ball. For backspin, middle to top part, and for topspin 12oclock, on top of the ball. Adjust the power of your shot accordingly to suit the incoming ball. Loop driving topspin: body weight forward. Especially when counter-looping, brushing should be thin and easily returned.

7. Small adjustments: Many of my amateur friends have this problem. In competitions its very hard to have small adjustments for every ball. In training you need to develop a feel for the ball. In amateur terms, small adjustments work best in spin changing - sometimes looping with strong spin and sometimes looping with very weak topspin.
Forehand topspin technique is one of table tenniss most important strokes, if not the most important.

The use of the legs, waist and arm/wrist is paramount. If you adjust these three elements properly you can have a very powerful often scary game.

We can split forehand topspin into two different kinds: European style and Asian style. European style forehand demands more hitting than brushing therefore the end loop is one that is fast, powerful and low. Asian style forehand demands more brush therefore when the ball bounces off the other side of the table it jumps. It is also fast and low but has more spin. Because this technique has been in development for so many years, many players have a composite style forehand and it usually not 100% clear whether they have a completely Asian or European forehand. Looping isnt hard but you need to train it very hard for it to be successful. So how do we master the forehand loop (for righthanders).

1. Technique deconstruction

a) Ready stance: before looping, the stance must be stable. For most situations, you should be about 1.5m away from the table. Left foot in front, right foot at the back.
Legs should be shoulder width apart. Legs should be bent, body weight low and forward. The body and the table corner should be 45 degrees.

b) Looping: when looping topspin, the right arm should be relaxed. Body weight should be in the right leg. Then, waist will turn back. Unleash the waist and bring with it the arm and then snap the forearm at contact. Body weight should transfer from right to left. Be sure to brush loop and to have your body weight forward and actively strike the ball. After contacting the ball, your upper and lower arm must immediately relax and then recovery back to the ready stance.
c) Footwork: When looping, according to the position of the ball, move so that the ball is in the optimum hitting position. When moving around the court it is essential to ensure that your body weight is balanced and that youre not moving in all directions.

2. High arc loop and forward drive loop.

Mostly high arc loops are used for looping backspin. The spin of a high arc loop is very high but it is often predictable and slow. Adjust the contact point on the ball according to the amount of spin. When looping high arc, the right arm (for right handers) should sink very low and then directing the shot, loop upwards to get it over the net, and then forward across to the other side. Forward loop drives have speed and power but lack spin. If the incoming backspin is very strong, you will need to pull back the waist further and generate more lifting power from the forearm to brush the ball.

3. Inside table high spin loop.

This type of technique requires high level skills. Firstly you need to determine the placement and the height and according to the height strike the ball. Usually the brush is very thin when doing topspin balls. With backspin it very difficult. If you can control and attack short backspin balls you will be very powerful.

4. Rubber and the loop.

Chinese rubber and European/Japanese rubbers are very different and have different characteristics and therefore change the style of the player/shot. Europeans loop more with hit than loop because European rubber topsheet is not tacky, sponge is soft but is bouncy. If you use Euro/Jap rubbers, the ball must sink into the sponge and dwell so that you have more control over the spin and speed of the incoming ball. (ie. Not as sensitive to spin) This is even better because more Europeans are taller and more powerful than the Chinese players. Chinese players brush the ball more especially since their rubbers (in particular Hurricane series) are tackier and the ball doesnt sink into the sponge much. This makes the rubber and blade combination fast. Because there is more brushing,
the quality of the loop is better.

COURTESY OF PP DUI

5 common problems in forehand looping:

1. Gravity center falls on your heels so that you are in a sitting gesture while looping, your power from legs cannot be used effectively, and your arm forced to move more upward, reducing the power, speed and spin of your loop.

2. Stiff arm and hand. In the process of getting ready to loop, you have stiff muscle, which locks your power in your body. After contacting the ball, a stiff muscle prevents you from releasing all your power, thus slow you down to get ready for next shot.

3. No or lack of turning your waist. Use only your hand to loop would greatly reduce your power, spin, and speed.

4. Raising your elbow or shoulder. Raising your elbow or shoulder while looping will reduce the
harmony among your leg, waist, arm and hand. Block the power from your leg and waist to transform to your racket.

5. Lack of footwork. When you lack proper footwork, you are forced to wait for the ball to come to your racket, lose your timing, you have to lower you point of contacting the ball, preventing your from utilizing all your power in your whole body.

--------------------------
Trong bài trên, đoạn mình bôi đậm màu đỏ nói về góc giữa cánh tay ngoài (cẳng tay) và cánh tay trên. Mình hiểu góc mà HLV Wu Jingping nói đến là góc ngoài, bù với góc phía trong khuỷu tay. Như vậy cánh tay càng thẳng thì góc này sẽ càng nhỏ.
 
Last edited:

kythuatbongban

Thượng Tá
Nguyên bản tiếng Anh bài thảo luận của Wu Jingping:

(1) Basics of the forehand loop

Stance:

Legs should be shoulder width apart with the body weight forward and on the balls of your feet. When looping, the body should be facing the right (for right handers), body weight should be in the right leg.
When turning your waist, your waist should control your upper arm and your forearm should be resting under the upper arm. Using your wrist to control your bat (while making using your thumb to close the angle of the bat, your forefinger should be relaxed while the middle finger is supporting the bat itself)
THIS IS EXCLUSIVELY FOR PENHOLDERS. HENCE THE DESCRIPTION OF HOW TO HOLD A
BẤT. Thệ bất angle should change accordingly to suit the incoming spin (ie. more topspin = closed bat etc).

Contacting the ball:
Firstly, use your legs to exert strength, transfer your weight from your right leg to your left leg, changing the place of your body weight with you leaning forward (not back). You should be moving in one direction with the arm and bat following the body. Using that weight transfer channel the strength through the arm and our through the forearm and immediately snap the forearm with force to contact the ball. The angle between the forearm and upper arm should be as little as possible. This is half the work (having a straight arm). The straighter the arm, the more power you will have. So the faster you snap your forearm forward the more speed you will have. Many people when teaching the forehand loop will emphasise on the snapping of the forearm but not emphasise on the weight transfer and winding back of the wrist - or the other way round. (Wu is just saying people don't fully teach it - many just teach bits of the proper technique)

Summing up:

1. WEIGHT TRANSFER! The body weight should be directed forward and the body should move with the arm.
2. You must use your waist to control the upper arm. The power (power and speed are not
synonymous here) should come from the waist - NOT the forearm. There should be a balance between the legs, waist, upper arm, forearm and wrist for the distribution of the exert of power.
3. It is paramount that when contacting the ball you must snap your forearm forward. The wrist should be involved in this snapping. The faster you snap there will be more power.
4. The area of contact should be in the person's right front area. (ie. Where the ball (not on the ball) should be contacted) The closer the ball is to the body when contacted, the easier it is to control the ball.
Another thing that goes down the drain sometimes is that everyone is different and we must tweak our technique sometimes to fit the person. The person must adapt their own style. Also, when contacting the ball, it must be striking the ball, NOT letting the ball strike the bat (ie passive shot).

(2) Forehand looping structure changes

In my country (China), there are more and more penholders and as technique doens't stop changing, there will forever be an increasing number of penholders (using inverted). Most of the penholders using inverted rubbers took after the penholder hitters who used short pimples. So it is often good to relate the original style with the new style using inverted. So it is important to stick with some of the fundamentals of being a penholder - being near the table, short, quick and powerful shots while maintaining that speed is the name of the game. There is less all-out-power drives when training -more of the continuous sustainable driving. For those who have been professionally trained, it is very hard to change the technique and action that you've been drilled into doing. This has affected the way Chinese penholders loop - where there is not much power used. So I've encountered a problem these few years in training penholders using inverted rubber. Thus, when I trained Ma Lin and Wang Hao, I
had to change their old habits, especially powerful spinney looping. This was the main thing I had worked on and that many penholders need to change. I had to change their attitudes - action small, quick, continuity, to action was comfortable, quick around the court (covering wide spaces), powerful and continuity. A special stress on the important of having a POWERFUL loop and how it needs to be continuous and have the ability to be lethal. In normal training situations I told Ma Lin and Wang Hao to add more power to their loops and the follow up needed after that. In a stable training environment my aim was to get them to exert more powerful loops from mid distance by feeding them half-high backspin balls. I asked them to use as much strength as they possibly could. The focus was to time it right so that you could unleash your power when you needed it. Slowly they learnt how to loop with
lots of power - utilising power and technique from the legs, waist, upper arm, forearm and wrist to combine into a power loop. The main thing was the use of the legs and waist to generate the power needed and the shift of body weight from right to left. The next thing was to train their 'all table' (from all angles) power loop from topspin balls. The focus here was to improve continuity and footwork all over the table. Through this training, Ma and Wang's forehand powerloop was dramatically improved.
I could see results from competitions their had participated in - that there was a profound effect on their game.
This modernised the game and was a breakthrough in the development of CPEN with inverted rubber -getting rid of the old ways. In terms of people who are not necessarily professional, if you want to improve your forehand loop's lethality, you must integrate maximum power looping into your training.

Summing up:

The forehand is actually a very complicated technique - it includes: near table looping, mid table looping, far table looping, looping topspin, backspin, counter looping other peoples loops, looping halfout balls etc... Aside from all these shots, a more important point is footwork. It affects the 'life' of your forehand, it affects the way you can time your loops and adjust the level of power on it. If you want to train your loops well, you first need to train your footwork. That's why amateurs cannot train at the same intensity as professionals - their footwork just doesn't allow for it. Despite this, amateurs can still get the right technique for striking the ball - even if their footwork isn't as good as the pros.

Below I've given you all an introduction and run through on the training methods and technique.

1. Looping backspin to a certain point on the table: loop driving is the penholders most basic attack.
You must take care in using the wrist. When contacting the ball you must use the wrist to brush the ball, contacting the ball on the bat at the middle top (9-10oclock), using the wrist to adjust to the incoming speed and spin to add more power to your loop. This is what we often hear of loopdriving. Half loop half hit. When looping weak backspin you must brush and drive the ball at the same time. When looping strong backspin you must use all your power to brush up the ball to compensate for the heavy backspin. You must also note not to let the ball touch the bat, rather the bat hitting the ball (ie. Dont do a passive shot). This is often what we heart of eat ball [literal translation not sure of its meaning]. You should aim to have the ball contacting the ball for as long as possible. As you train your looping sensation will be heightened and the quality of it will be increased (ie. Speed and spin). Training method: when multiball is not available, one person can serve backspin, the other pushes and the server (on the backhand side) will attempt to loop drive the push. When looping you must ensure that you use a full 100% power loop. You should not be worrying about the next ball, rather making it so powerful and spinney that the opponent cannot possibly return it.
Through this training your loops will become more powerful. Be aware to hit the ball at the highest point. Obviously you will have to adjust your technique accordingly. If it goes out, aim more forward, not up and if it goes into the net you will have to brush more. Once this step is mastered, focus on aiming the ball so that you can put your loopdrive anywhere on the table.

2. Looping topspin to a certain point on the table:
Looping backspin and topspin is different. When looping topspin you must contact the ball on the top of it. 12oclock position. There is more hit compared to brushing. The force must be aimed forward and not upward. This is easier to train than backspin one can block on the backhand or forehand while the other loops. In the case of multiball the server can give out balls to anywhere on the table to train footwork as well as looping topspin.

3. Looping against a loop (counterlooping):
Counterlooping is a high level technique most of the time only professionals can master this technique. Because many amateurs counterloop by bringing the ball high up and looping that way, you will stop at that level and not progress from there. When counterlooping you are required to firstly create power by yourself, not to borrow from the opponents spin or speed, using your own speed and spin to counteract the opponents spin and speed. When counterlooping your brush loop must be thin (ie not to leave the ball on the bat for long) and you need to contact the ball on top of the ball 12oclock position. If you create your own power from this counterloop instead of borrowing it, the chance if you winning the point will be higher.
If you are scared of the opponents speed and spin then you will be susceptible to eating their spin and speed. Training method: one person serves backspin to your backhand area, you push it to your pivot forehand area, then one person will loop high spinney loop to your backhand and then you counterloop to his backhand. After practice of this you can change the point where the ball drops to another location.

4. Near table quick counterattack against loop (half-volley):
This is one of a very new defensive (turning into attack) technique and it is very different to master it. During the 90s this technique was developed. Like with blocking, we are borrowing the opponents spin we are very susceptible in the competition situation to be continuously looped and hit by the opponent. After the 90 s Chinese athletes used the counterloop technique and put it near the table especially with inverted rubbered penholders turning defense into attack and having great results with it. An exception example is Ma Lin. It requires the athlete to be very quick in his decision-making, accurate and with good feeling with the ball. Because many shots will be off balance or not where we want the ball to loop, we loose our ability to produce high quality shots ourselves. Although many amateurs will not use this technique, some that go through training and use this shot will have good results with it. This technique is all about timing and using the wrist to exert power. When contacting the ball you will want to do it when the ball is rising and if you footwork is quick enough you can even do a very quick half-volley. When contacting, use the wrist and waist to exert power, to contact it on the top of
the ball (12 oclock), making sure to brush the ball only very slightly. If you brush too hard it will easily go into the net. When contacting you must have your force going forward and not up. Training method: one person pushes backspin to the others forehand and one loops, and then half volleys. You can experiment with different looping positions and then half volley. The main thing is making sure you brush the ball very lightly and slightly while exerting power by yourself.

(3) Main points of the FH loop

For amateur (non-professional) players, you must note the following when training your loop:

1. Snap your forearm forward: you must adjust the angle of your arm (between upper arm and forearm) to suit the incoming ball. Another thing, when snapping the forearm you must control it with your waist.

2. Waist turning: Controlling your overall arm with your waist is very important. Your loop should not be powered by the arm, rather the waist. The movement of the waist should be fast. Many amateurs know how to move their arm but not their waist and so the technique suffers from this.

3. Contact point: The best place for contacting the ball is in front of the body to the right (for right handers). To achieve this with every ball you need to have quick footwork and you need to maintain a good balance of body weight (so that the weight isnt shifting from left to right all the time). Ma Lin always uses his forehand from backhand side explosive forehand loop drive when the opponent pushes a long but low ball. Ma does his explosive loop and there is no chance of him recovering if the opponent returns the ball. Although Mas body weight is centred quite low he contacts the ball at its highest or even falling point.

4. Use of the wrist: The wrist has its place the movement shouldnt be too big. When
contacting the ball, using the middle finger to guide the wrist, you can add power and spin to the ball (for penholders). Another use of the wrist is to adjust the timing of the contact. An example of this is when you judge the incoming spin and speed wrongly, you can use the wrist to adjust accordingly. When the ball is out of your hitting range you need to use your waist and wrist to adjust for the ball. Especially in competitions where many of the balls you face are not orthodox, and when the ball comes to a point on the table where youre not very familiar with. You must use the pointing finger and middle finger (in penholders) to utilise the wrist. In most situations the forearm and wrist should be in line.

5. Eating balls (passive shot etc): When we judge whether a sports person is good or
bad, we mainly look at whether they eat spin/balls. This is where the ball stays on the bat for too long, while it is not the bat hitting the ball rather the ball hitting the bat (passive shot). When training try as much as possible to not borrow the power of the opponent rather creating your own. While it may not be obvious in normal training whether the player makes passive shots, it is obvious in competitions where they are nervous and cannot fully make their shots. You need to make it a habit to be active in your shots not passive.

6. Third ball attack differences between topspin and backspin:
in terms of movement there is not much difference, the difference is where you contact the ball. For backspin, middle to top part, and for topspin 12oclock, on top of the ball. Adjust the power of your shot accordingly to suit the incoming ball. Loop driving topspin: body weight forward. Especially when counter-looping, brushing should be thin and easily returned.

7. Small adjustments: Many of my amateur friends have this problem. In competitions its very hard to have small adjustments for every ball. In training you need to develop a feel for the ball. In amateur terms, small adjustments work best in spin changing - sometimes looping with strong spin and sometimes looping with very weak topspin.
Forehand topspin technique is one of table tenniss most important strokes, if not the most important.

The use of the legs, waist and arm/wrist is paramount. If you adjust these three elements properly you can have a very powerful often scary game.

We can split forehand topspin into two different kinds: European style and Asian style. European style forehand demands more hitting than brushing therefore the end loop is one that is fast, powerful and low. Asian style forehand demands more brush therefore when the ball bounces off the other side of the table it jumps. It is also fast and low but has more spin. Because this technique has been in development for so many years, many players have a composite style forehand and it usually not 100% clear whether they have a completely Asian or European forehand. Looping isnt hard but you need to train it very hard for it to be successful. So how do we master the forehand loop (for righthanders).

1. Technique deconstruction

a) Ready stance: before looping, the stance must be stable. For most situations, you should be about 1.5m away from the table. Left foot in front, right foot at the back.
Legs should be shoulder width apart. Legs should be bent, body weight low and forward. The body and the table corner should be 45 degrees.

b) Looping: when looping topspin, the right arm should be relaxed. Body weight should be in the right leg. Then, waist will turn back. Unleash the waist and bring with it the arm and then snap the forearm at contact. Body weight should transfer from right to left. Be sure to brush loop and to have your body weight forward and actively strike the ball. After contacting the ball, your upper and lower arm must immediately relax and then recovery back to the ready stance.
c) Footwork: When looping, according to the position of the ball, move so that the ball is in the optimum hitting position. When moving around the court it is essential to ensure that your body weight is balanced and that youre not moving in all directions.

2. High arc loop and forward drive loop.

Mostly high arc loops are used for looping backspin. The spin of a high arc loop is very high but it is often predictable and slow. Adjust the contact point on the ball according to the amount of spin. When looping high arc, the right arm (for right handers) should sink very low and then directing the shot, loop upwards to get it over the net, and then forward across to the other side. Forward loop drives have speed and power but lack spin. If the incoming backspin is very strong, you will need to pull back the waist further and generate more lifting power from the forearm to brush the ball.

3. Inside table high spin loop.

This type of technique requires high level skills. Firstly you need to determine the placement and the height and according to the height strike the ball. Usually the brush is very thin when doing topspin balls. With backspin it very difficult. If you can control and attack short backspin balls you will be very powerful.

4. Rubber and the loop.

Chinese rubber and European/Japanese rubbers are very different and have different characteristics and therefore change the style of the player/shot. Europeans loop more with hit than loop because European rubber topsheet is not tacky, sponge is soft but is bouncy. If you use Euro/Jap rubbers, the ball must sink into the sponge and dwell so that you have more control over the spin and speed of the incoming ball. (ie. Not as sensitive to spin) This is even better because more Europeans are taller and more powerful than the Chinese players. Chinese players brush the ball more especially since their rubbers (in particular Hurricane series) are tackier and the ball doesnt sink into the sponge much. This makes the rubber and blade combination fast. Because there is more brushing,
the quality of the loop is better.

COURTESY OF PP DUI

5 common problems in forehand looping:

1. Gravity center falls on your heels so that you are in a sitting gesture while looping, your power from legs cannot be used effectively, and your arm forced to move more upward, reducing the power, speed and spin of your loop.

2. Stiff arm and hand. In the process of getting ready to loop, you have stiff muscle, which locks your power in your body. After contacting the ball, a stiff muscle prevents you from releasing all your power, thus slow you down to get ready for next shot.

3. No or lack of turning your waist. Use only your hand to loop would greatly reduce your power, spin, and speed.

4. Raising your elbow or shoulder. Raising your elbow or shoulder while looping will reduce the
harmony among your leg, waist, arm and hand. Block the power from your leg and waist to transform to your racket.

5. Lack of footwork. When you lack proper footwork, you are forced to wait for the ball to come to your racket, lose your timing, you have to lower you point of contacting the ball, preventing your from utilizing all your power in your whole body.

--------------------------
Trong bài trên, đoạn mình bôi đậm màu đỏ nói về góc giữa cánh tay ngoài (cẳng tay) và cánh tay trên. Mình hiểu góc mà HLV Wu Jingping nói đến là góc ngoài, bù với góc phía trong khuỷu tay. Như vậy cánh tay càng thẳng thì góc này sẽ càng nhỏ.
Điều này là chính xác Anh Út ơi , cần 1 ít gấp tay lại để có điểm tựa là khuỷu Tay để điều khiển mặt Vợt trong kỹ thuật giật Tam Giác , nếu mở hết tay thẳng 180 độ thì phát hết lực nhưng độ chính xác ko cao vì ko có điểm tựa là khuỷu Tay thì khó điều khiển được hướng đánh bóng theo ý mình hay khi tiếp xúc với Bóng xoáy lên hay xoáy xuống khó điều khiển được mặt Vợt. Em đã giật Tam Giác này nhiều năm rồi nên biết rất rõ kỹ thuật này , hơn nữa những người đánh Vợt Dọc khi giật bóng theo kỹ thuạt cũ cánh tay ko duỗi ra , chỉ giật nhanh , gọn và điểm rơi là chính.
( Trong bài trên, đoạn mình bôi đậm màu đỏ nói về góc giữa cánh tay ngoài (cẳng tay) và cánh tay trên. Mình hiểu góc mà HLV Wu Jingping nói đến là góc ngoài, bù với góc phía trong khuỷu tay. Như vậy cánh tay càng thẳng thì góc này sẽ càng nhỏ.).
Rất quí Anh vì tấm lòng chia sẻ và sự nhiệt tình ko mệt mỏi.
_________________________________________________________________________
Chuyên nghiên cứu chữa Viêm Xoang và Dạy Bóng Bàn. 0978.782486.
 
Last edited:

luckyluckedh

Đại Uý
Em thì không biết cái kỹ thuật tam giác ấy các bác thần thánh ntn vì ai giật cũng tạo ra tam giác, không có chuẩn cho cái tam giác ấy.
Điều em thấy áp dụng ĐÚNG như trong bài viết nói có hiệu quả là cần khép nách cố định cánh tay trên, không gồng, dùng thắt lưng, chân để văng body nhưng phải kiểm soát cánh tay trên sau đó tại thời điểm tiếp xúc banh gập cánh tay ngoài thật nhanh kết hợp với cổ tay sẽ cho ra lực giật mạnh.
Việc tiết kiệm năng lượng khi khép nách là việc dễ hiểu, chẳng hạn nếu ta xách 2 xô nước bằng tay đang được nâng lên và xoay vòng sẽ thấy dễ mỏi tay và xoay chậm nhưng khi khép nách lại việc xoay người rất nhanh, tương tự như vậy với bên bóng bàn.
Để hiểu về cách thực hiện cần xem clip dạy bóng bàn của malong, trong phần mô tả động hình khi giật Malong làm rất rõ, dễ hiểu, trong clip nhấn mạnh khi giật ngón cái thả lỏng, ngón trỏ áp vào vợt, các ngón còn lại giữ chắc cán vợt, nếu làm ngược lại ngón cái siết chặt giật sẽ chậm.
Và để thấy được power khi áp dụng cách này điều đầu tiên cần làm là tập các bài tập bổ trợ cơ lườn (có thể search đầy trên mạng), sau đó cầm vợt đứng trước gương làm mô phỏng theo cảm nhận sự tác động của các nhóm cơ khi giật, sau khi chỉnh sửa nhiều lần cảm thấy duoc roi thì giật bóng thật.
Các bác muốn tập cần đơn giản hóa vấn đề hơn là thần thánh cai tam giác gì ấy ;)
 

iso9000

Thượng Tá
Em thì không biết cái kỹ thuật tam giác ấy các bác thần thánh ntn vì ai giật cũng tạo ra tam giác, không có chuẩn cho cái tam giác ấy.
Điều em thấy áp dụng ĐÚNG như trong bài viết nói có hiệu quả là cần khép nách cố định cánh tay trên, không gồng, dùng thắt lưng, chân để văng body nhưng phải kiểm soát cánh tay trên sau đó tại thời điểm tiếp xúc banh gập cánh tay ngoài thật nhanh kết hợp với cổ tay sẽ cho ra lực giật mạnh.
Việc tiết kiệm năng lượng khi khép nách là việc dễ hiểu, chẳng hạn nếu ta xách 2 xô nước bằng tay đang được nâng lên và xoay vòng sẽ thấy dễ mỏi tay và xoay chậm nhưng khi khép nách lại việc xoay người rất nhanh, tương tự như vậy với bên bóng bàn.
Để hiểu về cách thực hiện cần xem clip dạy bóng bàn của malong, trong phần mô tả động hình khi giật Malong làm rất rõ, dễ hiểu, trong clip nhấn mạnh khi giật ngón cái thả lỏng, ngón trỏ áp vào vợt, các ngón còn lại giữ chắc cán vợt, nếu làm ngược lại ngón cái siết chặt giật sẽ chậm.
Và để thấy được power khi áp dụng cách này điều đầu tiên cần làm là tập các bài tập bổ trợ cơ lườn (có thể search đầy trên mạng), sau đó cầm vợt đứng trước gương làm mô phỏng theo cảm nhận sự tác động của các nhóm cơ khi giật, sau khi chỉnh sửa nhiều lần cảm thấy duoc roi thì giật bóng thật.
Các bác muốn tập cần đơn giản hóa vấn đề hơn là thần thánh cai tam giác gì ấy ;)
Hình như có mỗi một bác thần thanh hoá cái tam giác ấy thôi;)
 

Bình luận từ Facebook

Top