Giai thoại bóng bàn Trung Quốc 3 - Vương Lệ Cần

Krishtea

Thượng Sỹ
VƯƠNG LỆ CẦN
NƯỚC MẮT KHÔNG VƠI ĐƯỢC NỖI ĐAU

Vương Lệ Cần sinh năm 1978, người Thượng Hải, vận động viên bóng bàn, năm 2000 đoạt giải nhất đơn nam tại thế vận hội Sydney, nhiều lần vô địch các giải đấu lớn của thế giới, ba lần vô địch đơn nam giải các tay vợt xuất sắc thế giới, là vận động viên xếp hạng nhất thế giới đầu năm 2005.

Vương Lệ Cần lúc lên 6, lần đầu tiên đến sân tập bóng bàn là dưới lòng đất. Đó là một hầm chống máy bay uốn khúc quanh co, bên trong ngổn ngang những bàn bóng bàn, lúc đó Vương Lệ Cần nhìn quả bóng nảy lên rơi xuống trên mặt bàn, cảm thấy hứng thú, xem đến mặt đỏ gay. Và kể từ đó anh kết duyên với bộ môn này. Trong hầm chống máy bay, điều kiện luyện tập tương đối gian nan, mùa đông lạnh như hầm nước đá, thế mà quần áo của anh vẫn ướt đẫm mồ hôi. Khó khăn không làm anh chùn bước, anh đã kiên trì khổ luyện.

17 tuổi anh gia nhập đội tuyển quốc gia. 10 năm trên đấu trường quốc tế, anh là vận động viên tiêu biểu cho lối đánh mới tạt bóng mạnh vòng qua mặt bàn. Nếu xét về thực lực, anh là một tuyển thủ không kém bất cứ vận động viên tài năng nào trên thế giới, nhưng anh hầu như không có duyên với danh hiệu số một thế giới. Những đồng đội của anh Khổng Lệnh Huy, Lưu Quốc Lương trên đấu trường quốc tế luôn đạt thành tích cao nhất. Anh dè dặt kín đáo đối diện với nó như chính cái tên của anh “Cần: cần cù, Lệ: không nản chí”. Thật sự, anh đã bỏ ra rất nhiều công sức khổ luyện và các huấn luyện viên đều khen ngợi anh là một vận động viên cần mẫn nhất của đội.

Năm 1995, tại trận thi đấu bóng bàn toàn quốc, dù bị đứt gân bên cánh tay phải, nhưng anh vẫn kiên trì đánh hết trận, sau trận đấu anh không hề nói ra, thậm chí không chữa trị mà vẫn kiên trì tập luyện. Trong hơn hai tháng đau đớn khổ luyện, sau cùng vết thương cũng lành hẳn.

Trong sự nghiệp thi đấu, anh chỉ rơi nước mắt có 2 lần: một lần khóc vì bị vận động viên người Pháp Eloi Damien đánh bại ở Hà Lan, một lần anh đoạt quán quân đơn nam tại giải bóng bàn thế giới Osaka. Khóc lần đầu vì quá đau lòng, lần sau thì quá vui mừng đến rơi nước mắt. Từ đó, anh đã khổ luyện suốt 3 năm. Liên đoàn bóng bàn thế giới đã bổ sung luật thi đấu mới (thay đổi kích thước quả bóng lớn hơn, và mỗi ván 11 điểm). Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đối với anh, tình trạng tâm lý không ổn định là trở ngại trong thi đấu, vua bóng bàn Vương Lệ Cần đã nhanh chóng lùi lại phía sau và không còn đứng trong hàng ngũ “tứ đại quán quân” bóng bàn đơn nam thế giới. So với lần bại trận tại Hà Lan, thì 3 năm gian nan trắc trở này đã khắc sâu trong lòng anh: “Đấu trường như chiến trường, vô cùng tàn khốc, nước mắt không lay chuyển được gì cả”.

Sự nghiệp có tạm dừng trước mắt, nhưng Vương Lệ Cần cũng không nản lòng, cố gắng ổn định tâm lý, nỗ lực vượt qua gian nan trở ngại và đã trở thành tay vợt chủ lực của đội bóng bàn nam Trung Quốc. Giờ đây, Vương Lệ Cần với gương mặt tươi cười rạng rỡ và tràn đầy hy vọng, sẵn sàng chờ đón thế vận hội 2008 với lối đánh không ngừng sáng tạo và kỹ thuật tiên tiến.

Thử nghĩ xem: Chúng ta cần có biện pháp gì khi gặp khó khăn trắc trở?
 

tuyetchieu

Trung Uý
VƯƠNG LỆ CẦN
NƯỚC MẮT KHÔNG VƠI ĐƯỢC NỖI ĐAU

Vương Lệ Cần sinh năm 1978, người Thượng Hải, vận động viên bóng bàn, năm 2000 đoạt giải nhất đơn nam tại thế vận hội Sydney, nhiều lần vô địch các giải đấu lớn của thế giới, ba lần vô địch đơn nam giải các tay vợt xuất sắc thế giới, là vận động viên xếp hạng nhất thế giới đầu năm 2005.

Vương Lệ Cần lúc lên 6, lần đầu tiên đến sân tập bóng bàn là dưới lòng đất. Đó là một hầm chống máy bay uốn khúc quanh co, bên trong ngổn ngang những bàn bóng bàn, lúc đó Vương Lệ Cần nhìn quả bóng nảy lên rơi xuống trên mặt bàn, cảm thấy hứng thú, xem đến mặt đỏ gay. Và kể từ đó anh kết duyên với bộ môn này. Trong hầm chống máy bay, điều kiện luyện tập tương đối gian nan, mùa đông lạnh như hầm nước đá, thế mà quần áo của anh vẫn ướt đẫm mồ hôi. Khó khăn không làm anh chùn bước, anh đã kiên trì khổ luyện.

17 tuổi anh gia nhập đội tuyển quốc gia. 10 năm trên đấu trường quốc tế, anh là vận động viên tiêu biểu cho lối đánh mới tạt bóng mạnh vòng qua mặt bàn. Nếu xét về thực lực, anh là một tuyển thủ không kém bất cứ vận động viên tài năng nào trên thế giới, nhưng anh hầu như không có duyên với danh hiệu số một thế giới. Những đồng đội của anh Khổng Lệnh Huy, Lưu Quốc Lương trên đấu trường quốc tế luôn đạt thành tích cao nhất. Anh dè dặt kín đáo đối diện với nó như chính cái tên của anh “Cần: cần cù, Lệ: không nản chí”. Thật sự, anh đã bỏ ra rất nhiều công sức khổ luyện và các huấn luyện viên đều khen ngợi anh là một vận động viên cần mẫn nhất của đội.

Năm 1995, tại trận thi đấu bóng bàn toàn quốc, dù bị đứt gân bên cánh tay phải, nhưng anh vẫn kiên trì đánh hết trận, sau trận đấu anh không hề nói ra, thậm chí không chữa trị mà vẫn kiên trì tập luyện. Trong hơn hai tháng đau đớn khổ luyện, sau cùng vết thương cũng lành hẳn.

Trong sự nghiệp thi đấu, anh chỉ rơi nước mắt có 2 lần: một lần khóc vì bị vận động viên người Pháp Eloi Damien đánh bại ở Hà Lan, một lần anh đoạt quán quân đơn nam tại giải bóng bàn thế giới Osaka. Khóc lần đầu vì quá đau lòng, lần sau thì quá vui mừng đến rơi nước mắt. Từ đó, anh đã khổ luyện suốt 3 năm. Liên đoàn bóng bàn thế giới đã bổ sung luật thi đấu mới (thay đổi kích thước quả bóng lớn hơn, và mỗi ván 11 điểm). Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đối với anh, tình trạng tâm lý không ổn định là trở ngại trong thi đấu, vua bóng bàn Vương Lệ Cần đã nhanh chóng lùi lại phía sau và không còn đứng trong hàng ngũ “tứ đại quán quân” bóng bàn đơn nam thế giới. So với lần bại trận tại Hà Lan, thì 3 năm gian nan trắc trở này đã khắc sâu trong lòng anh: “Đấu trường như chiến trường, vô cùng tàn khốc, nước mắt không lay chuyển được gì cả”.

Sự nghiệp có tạm dừng trước mắt, nhưng Vương Lệ Cần cũng không nản lòng, cố gắng ổn định tâm lý, nỗ lực vượt qua gian nan trở ngại và đã trở thành tay vợt chủ lực của đội bóng bàn nam Trung Quốc. Giờ đây, Vương Lệ Cần với gương mặt tươi cười rạng rỡ và tràn đầy hy vọng, sẵn sàng chờ đón thế vận hội 2008 với lối đánh không ngừng sáng tạo và kỹ thuật tiên tiến.

Thử nghĩ xem: Chúng ta cần có biện pháp gì khi gặp khó khăn trắc trở?

Vô địch Olympic Sydney 2000 là Khổng Lệnh Huy mà bác. Trận chung kết KLH vượt qua JO Waldner là 1 trong những trận bóng bàn kinh điển đối với em.
 

Bình luận từ Facebook

Top