用手指打球是博士班程度 - CHƠI BÓNG BẰNG CÁC NGÓN TAY

backhand-ghost

Đại Tá
Nguyên văn bằng tiếng Hán:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度


tạm dịch là:
Đánh bóng bằng vai là trình độ tiểu học
Đánh bóng bằng khuỷu tay là trình độ trung học
Đánh bóng bằng cổ tay là trình độ đại học
ĐÁNH BÓNG BẰNG NGÓN TAY LÀ TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đã bác nào thử cầm vợt bằng các ngón tay và không nắm vào cán vợt chưa, kiểu ôm cần đàn guitar để đánh bóng ấy.

Nếu có, cho em xin kinh nghiệm

Nếu bác nào chưa thử, thử đi, sẽ thấy cả một thế giới mới.

Ban đầu em cũng nghĩ là sẽ bị văng vợt, tuột vợt. Thực tế là không, em văng FH và BH thì chắc chả ai bảo nhẹ, thế mà bóng cực ổn, xoáy, và cực kỳ chính xác.

Trải nghiệm đi các bác, em cảm như chỉ thay cách cầm vợt, mà các đối ngày thường trở nên tuột hẳn, không còn bóng khó nữa
Ông vội vàng quá hiểu không đúng ý nghĩa của mấy câu này rồi. Vấn đề của mấy câu này nó rất khác so với những gì ông đang nói.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Ông vội vàng quá hiểu không đúng ý nghĩa của mấy câu này rồi. Vấn đề của mấy câu này nó rất khác so với những gì ông đang nói.
Nguồn nhé:
http://www.ttxiao.idv.tw/Share_01.htm

有人說:「用肩打球是小學程度,用肘打球是中學程度,用手腕打球是大學程度,用手指打球是博士班程度。」我不知道我先前只會用手臂打球是什麼程度,我只知道教練要求我:重心踩好,手臂放鬆、球拍握好、手指要有感覺這幾件事真是折騰了我好長一段時間,直到最近才稍微有所體會。一點小小心得寫出來與師兄師姊們分享,還請不要見笑!
不知道以前那裡來的觀念,認為拍子是手臂的延伸,一體成型,手腕、手指是不可以亂動的。因此正手擊球的動作就是用這麼「機器人」的手在揮拍。力量也都在手臂上。遇到教練時他卻說:手臂要放鬆,不要用力。 怪了!乒乓球不是用手打球嗎?手臂不要用力? 教練說力量在腳上,不在手上。他叫我意念放在重心上,手臂呈無力狀態,只隨著身體轉動而擺動。剛開始真是亂七八糟,腳不對,手也不對。再來就是顧了腳就顧不了手,顧了手又顧不了腳。而「放鬆」這兩個字也太抽象了。不夠放鬆時,手臂是僵硬的,好像費很大的力,打出去的球卻軟綿綿的;太放鬆時,手腕垮掉,球拍也不知道該怎麼拿,過與不及之間真是很難拿捏。此時教練又提醒我:手臂雖放鬆,手腕要撐住握好球拍。唉!這兩句話好像也很矛盾耶!還好這次教練有詳細說明,而我也聽懂了。教練說:握好球拍不是死命的緊握,而是在未擊球時保持「握筷子」的狀況─拿住,但不會掉落。但在擊球瞬間時,要加力握緊,把力量從拍子打出去。最後的這句「把力量從拍子打出去」就是手指要有感覺了。手指不但要傳遞力量到球拍上,也要有意念控制磨擦,角度和落點。整個桌球運動的細膩精華處就在這裡。手指不可能沒有作用的,如扣殺時最後瞬間的加力,拉球時的磨擦,切球時的反切,發球時的旋轉…等等,手指是最後的把關者,不可以忽略它喔!
最近打球覺得較輕鬆也較有力量,心裡很高興。尤其有一天教練看到我打球時說:「耶,你什麼時候會這樣打了?」那真是我最快樂的一刻
 

tabletennis

Thượng Tá
Nguyên văn bằng tiếng Hán:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度


tạm dịch là:
Đánh bóng bằng vai là trình độ tiểu học
Đánh bóng bằng khuỷu tay là trình độ trung học
Đánh bóng bằng cổ tay là trình độ đại học
ĐÁNH BÓNG BẰNG NGÓN TAY LÀ TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đã bác nào thử cầm vợt bằng các ngón tay và không nắm vào cán vợt chưa, kiểu ôm cần đàn guitar để đánh bóng ấy.

Nếu có, cho em xin kinh nghiệm

Nếu bác nào chưa thử, thử đi, sẽ thấy cả một thế giới mới.

Ban đầu em cũng nghĩ là sẽ bị văng vợt, tuột vợt. Thực tế là không, em văng FH và BH thì chắc chả ai bảo nhẹ, thế mà bóng cực ổn, xoáy, và cực kỳ chính xác.

Trải nghiệm đi các bác, em cảm như chỉ thay cách cầm vợt, mà các đối ngày thường trở nên tuột hẳn, không còn bóng khó nữa
Đánh bóng bằng mồm + Bàn phím là giáo sư - Tiến sỹ ( GS - TS) mà GS - TS trẻ em nó dịch là Gà sống thiến sót!
 

nhatduongchi

Đại Uý
Nguyên văn bằng tiếng Hán:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度
Theo mình tạm dịch là:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度

Trình độ Tiểu học phải kiên trì tập luyện,
Trình độ Trung học phải duy trì tập luyện,
Trình độ Đại học là tuyển thủ luyện tập nhiều,
Trình độ Tiến sĩ huẩn chỉ bảo chia sẽ kinh nghiệm

Cả nhà thấy sao!
 

backhand-ghost

Đại Tá
Nguồn nhé:
http://www.ttxiao.idv.tw/Share_01.htm

有人說:「用肩打球是小學程度,用肘打球是中學程度,用手腕打球是大學程度,用手指打球是博士班程度。」我不知道我先前只會用手臂打球是什麼程度,我只知道教練要求我:重心踩好,手臂放鬆、球拍握好、手指要有感覺這幾件事真是折騰了我好長一段時間,直到最近才稍微有所體會。一點小小心得寫出來與師兄師姊們分享,還請不要見笑!

不知道以前那裡來的觀念,認為拍子是手臂的延伸,一體成型,手腕、手指是不可以亂動的。因此正手擊球的動作就是用這麼「機器人」的手在揮拍。力量也都在手臂上。遇到教練時他卻說:手臂要放鬆,不要用力。 怪了!乒乓球不是用手打球嗎?手臂不要用力? 教練說力量在腳上,不在手上。他叫我意念放在重心上,手臂呈無力狀態,只隨著身體轉動而擺動。剛開始真是亂七八糟,腳不對,手也不對。再來就是顧了腳就顧不了手,顧了手又顧不了腳。而「放鬆」這兩個字也太抽象了。不夠放鬆時,手臂是僵硬的,好像費很大的力,打出去的球卻軟綿綿的;太放鬆時,手腕垮掉,球拍也不知道該怎麼拿,過與不及之間真是很難拿捏。此時教練又提醒我:手臂雖放鬆,手腕要撐住握好球拍。唉!這兩句話好像也很矛盾耶!還好這次教練有詳細說明,而我也聽懂了。教練說:握好球拍不是死命的緊握,而是在未擊球時保持「握筷子」的狀況─拿住,但不會掉落。但在擊球瞬間時,要加力握緊,把力量從拍子打出去。最後的這句「把力量從拍子打出去」就是手指要有感覺了。手指不但要傳遞力量到球拍上,也要有意念控制磨擦,角度和落點。整個桌球運動的細膩精華處就在這裡。手指不可能沒有作用的,如扣殺時最後瞬間的加力,拉球時的磨擦,切球時的反切,發球時的旋轉…等等,手指是最後的把關者,不可以忽略它喔!
最近打球覺得較輕鬆也較有力量,心裡很高興。尤其有一天教練看到我打球時說:「耶,你什麼時候會這樣打了?」那真是我最快樂的一刻
Để lúc khác rồi bàn về cổ tay và ngón tay. Có bài này rất hay, ông xem thử bài này xem. Một bài cực hay về sự linh hoạt, điều chỉnh tinh tế của ngón tay cái và ngón trỏ mà bác @NTBB dịch lại từ những clip của Emratthich

Video 15: CÁCH CẦM VỢT BÓNG BÀN


Phần phụ đề:
0:00.0
0:01.3
NHỮNG LỜI KHUYÊN QUAN TRỌNG NHẤT
- CÁCH CẦM VỢT BÓNG BÀN -
(Dịch lời Việt: Vương Khánh Út)
0:01.3
0:09.7
NHỮNG LỜI KHUYÊN QUAN TRỌNG NHẤT
- CÁCH CẦM VỢT BÓNG BÀN -
Chào mừng đã đến với kênh EmRatThich!
0:10.6
0:12.8
Hôm nay là Chủ nhật bóng bàn thứ 5
0:12.8
0:18.0
Tôi sẽ giải thích phần cuối cùng và điều quan trọng nhất/các lời khuyên về cầm vợt bóng bàn và cũng như
0:18.0
0:25.7
cách cầm vợt dọc … trên cơ sở việc huấn luyện của Trung Quốc
0:25.7
0:30.6
Hai điềm quan trọng đầu tiên của việc cầm vợt bóng bàn đã được giải thích trong các video trước:
0:30.6
0:37.0
Video sử dụng nhóm cơ 2 để cầm vợt của bạn, và kiểu cầm gọn sẽ tăng
0:37.0
0:39.5
sự linh hoạt của cổ tay
0:39.5
0:45.1
Trong video này tôi sẽ giải thích điều quan trọng cuối cùng trong “3 nguyên tắc để cầm vợt tốt”
0:45.1
0:46.1
tennis grip".
0:46.1
0:52.2
Điểm then chốt này là rất quan trọng vì nó là chìa khóa của “sự bùng nổ” trong triết lý của Trung Quốc
0:52.2
0:55.2
về một cú đánh bóng bàn.
0:55.2
1:00.3
Điều then chốt này đã không được nhấn mạnh ở chương trình huấn luyện bóng bàn của các nước phương Tây.
1:00.3
1:05.4
Nhưng nếu bạn làm chủ được điều then chốt này, thì chất lượng (xoáy và tốc độ) của cú đánh của bạn sẽ tăng lên đáng kể.
1:06.4
1:08.7
Tuy nhiên trước hết, như thông thường
1:08.7
1:11.4
Tôi muốn thông tin với các bạn
1:11.4
1:18.5
Tôi thực sự muốn biết các chủ đề bóng bàn nào hấp dẫn bạn nhất
1:18.5
1:21.1
Cảm ơn sự bầu chọn của các bạn.
1:21.1
1:27.2
Dựa trên các bầu chọn của các bạn, chủ đề được yêu thích nhất là “Kỹ thuật” với 47 lượt thích và 22 bình luận.
1:27.2
1:40.8
Thứ hai là chủ đề “Chiến thuật” với 21 lượt thích, 11 bình luận.
1:40.8
1:47.9
Vậy tôi sẽ tập trung nhiều hơn vào các chủ đề yêu thích của các bạn: các kỹ thuật bóng bàn
1:47.9
1:48.9
và các chiến thuật bóng bàn.
1:48.9
1:55.8
Tôi cũng sẽ chuyển chủ đề hàng tháng theo đề nghị của Richard Garcia
1:55.8
1:58.7
Tôi thực sự muốn biết các bạn từ đâu đến.
1:58.7
2:05.2
Ngôn ngữ nào mà thính giả của tôi sử dụng?
2:05.2
2:17.9
Các bạn đến từ: Mỹ, Đức, Ấn độ, Anh, Brazil, Úc, Nga, Philippin, Việt Nam, Canada
2:17.9
2:22.2
Indonesia, Malaysia, Pháp, v.v.
2:22.2
2:33.0
10 ngôn ngữ đứng đầu đã được sử dụng: Tiếng Anh, Indonesia, Ý, Tây Ban Nha, Việt Nam, Ấn độ,
2:33.0
2:36.3
Filipin, Ả rập, Hàn quốc.
2:36.3
2:41.2
Nếu các bạn đến từ quốc gia khác không thể hiện ở đây, thì hãy cho tôi biết bằng cách bình luận dưới đây.
2:41.2
2:44.4
Tôi thực sự muốn biết nhiều hơn về các bạn.
2:44.4
2:55.0
Tôi sẽ để video của tôi ở dạng mở để mọi người có thể đóng góp các phụ đề / thuyết minh
2:55.0
3:04.1
theo ngôn ngữ ưa thích của người ấy.
3:04.1
3:37.1
Các bạn cứ tự động tạo phụ đề và tên của các bạn sẽ xuất hiện trong phần mô tả của video.
3:37.1
3:42.1
Tôi hy vọng rằng các bạn có thể giúp những người khác không biết tiếng Anh bằng cách thêm
3:42.1
3:46.4
phụ đề cho video theo tiếng mẹ đẻ của các bạn.
3:46.4
3:52.2
Nào! Bây giờ hãy nói về nguyên tắc thứ 3 của “Cách cầm vợt bóng bàn”
3:52.2
3:59.8
Các bạn có biết chàng trai Trung Quốc này?
3:59.8
4:17.6
Anh ấy là Xu Ruifeng, cầu thủ đội tuyển BB Trung Quốc, Nhà vô địch giải trẻ thế giới của ITTF năm 2007
4:17.6
4:20.2
Tại sao bóng của anh ấy rất nhanh và đầy uy lực?
4:20.2
4:25.9
Đó là nhờ sự phối hợp của nhiều yếu tố: khỹ thuật của anh ấy, vợt của anh ấy, mặt mút của anh ấy.
4:25.9
4:28.5
Nhưng hãy nhìn vào cách anh ta cầm vợt như thế nào.
4:28.5
4:48.1
Các bạn có để ý đến một cái gì đó ?
4:48.1
4:49.6
Anh ta cầm vợt của mình một cách lỏng lẻo.
4:49.6
4:55.2
Trước khi trả giao bóng, anh ta nới lỏng cán vợt của mình và bạn có thể thấy là anh ta luôn thả đầu vợt
4:55.2
4:57.1
của anh ta xuống dưới.
4:57.1
5:02.5
Vợt của anh ta khá nặng, và bằng việc giữ vợt chỉ bằng nhóm cơ 2, vợt của anh ta
5:02.5
5:06.4
luôn chĩa hướng xuống dưới trước mọi cú đánh.
5:06.4
5:11.0
Bạn có thể thấy là anh ta lắc vợt của anh ta một chút trước khi trả giao bóng.
5:11.0
5:12.0
Tại sao vậy?
5:12.0
5:13.7
Nó chỉ là một tín hiệu thông thường của “giai đoạn thả lỏng”
5:13.7
5:17.2
Trước khi đánh vào bóng, bạn cần thả lỏng.
5:17.2
5:27.0
Các bạn có nhớ 3 giai đoạn “Thả lỏng, Bùng nổ, Thả lỏng” mà tôi đã giới thiệu với các bạn trước đây?
5:27.0
5:37.6
Tuy nhiên, đây là một cái gì đó mà bạn không thể thấy trong video.
5:37.6
5:40.6
Đó là cách anh ta đặt một lực ép lên cây vợt.
5:40.6
5:47.0
Rất quan trọng để nhận thấy khía cạnh này, thậm chí trong một trận đấu thực tế thì không một VĐV hay HLV nào
5:47.0
5:49.1
nói với bạn điều bí mật.
5:49.1
5:53.4
Đây là điểm then chốt thứ 3 mà tôi sẽ trình bày với các bạn ngay bây giờ.
5:53.4
6:22.2
Nhưng hãy chờ đợi! Toni có một chia sẻ kinh nghiệm của anh ấy về cách cầm vợt đúng.
6:22.2
6:46.5
Spyro Fury cũng chia sẻ thời điểm anh ta cố gắng dùng nhóm cơ 2
6:46.5
6:58.6
để giữ vợt của anh ấy.
6:58.6
7:08.6
Và bây giờ, điểm then chốt thứ 3: đó là tất cả về ngón tay cái, ngón tay trỏ, và cách để đưa áp lực vào.
7:09.6
7:14.2
Đó cũng là câu hỏi của Nicola: Vị trí của ngón tay cái.
7:14.2
7:18.2
Ngoài ra đó cũng là câu hỏi của Ratz: Vị trí ngón tay cái và sức ép.
7:18.2
7:21.1
Đây là một câu hỏi rất hay.
7:21.1
7:26.4
HLV trong CLB của anh ấy đã không trả lời cho anh.
7:26.4
7:31.2
Trước hết, ngón cái của bạn cần phải đặt ở đây, trên phần đỉnh của cán vợt.
7:31.2
7:35.0
Đây là vị trí trên cán cầm được thiết kế để đặt ngón tay cái của bạn vào.
7:35.0
7:41.3
Điều đó lý giải tại sao tất cả cán vợt bóng bàn (Thẳng, Loe, Bầu) đều phải có phần đỉnh vát phẳng này.
7:41.3
7:47.2
Phần đỉnh này rất quan trọng, vì nó phẳng và đủ rộng để bạn có thể cảm nhận áp lực
7:47.2
7:49.1
lên ngón cái.
7:49.1
7:53.3
Thứ hai, khi vị trí ngón cái đã xác định, thì không di chuyển nó.
7:53.3
7:58.3
Ngón cái là vật giới hạn/điểm quan trọng nhất liên quan đến việc cầm vợt của bạn.
7:58.3
7:59.6
Vì thế không di chuyển ngón tay cái.
7:59.6
8:03.2
Tuy nhiên, bạn có thể di chuyển ngón tay trỏ.
8:03.2
8:08.9
Thứ ba, lúc này bạn cần đặt ngón trỏ của bạn ở mặt đối diện một cách chính xác với ngón cái.
8:09.9
8:15.5
2 vị trí này của ngón cái và ngón trỏ là rất quan trọng.
8:15.5
8:26.5
Vì nó sẽ tạo thành 1 cái kìm hoàn hảo để kẹp chặt cây vợt của bạn.
8:26.5
8:32.7
Trong cú đánh trái tay của bạn, bạn có thể di chuyển ngón cái lên cao hơn 1 chút để trợ lực cho cú đánh trái tay của bạn,
8:32.7
8:37.0
nhưng ngay sau cú đánh thì ngón cái phải luôn luôn trở về vị trí ban đầu của nó:
8:37.0
8:40.5
trên phần mũi cán vợt.
8:40.5
8:45.0
Đối với cú đánh Thuận tay, bạn có thể hỗ trợ cú đánh thuận tay của bạn bằng việc đưa ngón trỏ của bạn lên cao hơn
8:45.0
8:46.0
(xem trên hình)
8:46.0
8:58.1
Nhưng ngón cái của bạn cần được cố định, luôn luôn ở trên mũi cán vợt.
8:58.1
9:05.3
“Việc đặt áp lực” trong cú đánh Thuận tay và Trái tay như thế nào?
9:05.3
9:10.8
Cách đặt sức ép trong cú đánh là “trái tim” của tính chất bùng nổ.
9:10.8
9:14.3
Điều này không phải là mới đối với nhiều HLV Trung Quốc.
9:14.3
9:21.0
Tuy nhiên, không có nhiều HLV hoặc các cầu thủ phương Tây biết sự thật đằng sau nó.
9:21.0
9:28.2
Việc áp đặt sức ép tại thời điểm tiếp xúc (với bóng – ND) có thể làm tăng đáng kể tốc độ và xoáy cho quả bóng.
9:29.2
9:33.6
(Giống như khi bạn quất và đột ngột kéo cái roi lại, môt nghệ thuật quất roi).
9:33.6
9:38.1
Tất cả các cầu thủ hàng đầu Trung Quốc đều sử dụng lực ép tại thời điểm tiếp xúc bóng
9:38.1
9:39.1
Bằng chứng?
9:39.1
9:43.5
Hãy cho tôi xem bằng chứng?
9:43.5
9:47.4
Hãy nhìn vào nét mặt kỳ dị của nhiều cầu thủ hàng đầu tại thời điểm tiếp xúc.
9:47.4
9:52.8
Khoa học thần kinh đã giải thích rằng khi bạn sử dụng một lực trên tay bạn một cách đột ngột và mạnh mẽ,
9:52.8
9:57.9
thì bạn cũng sẽ sử dụng nhóm cơ khác bao gồm cả cơ mặt của bạn.
9:57.9
10:04.5
Đó là cơ chế tín hiệu não bộ tới một số nhóm cơ.
10:04.5
10:09.4
Bây giờ thì bạn đã hiểu tại sao các cầu thủ bóng bàn lại có vẻ mặt kỳ lạ khi đánh vào bóng.
10:09.4
10:14.8
Đó là bởi vì họ đang cố gắng tăng thêm lực tại thời điểm tiếp xúc bằng việc
10:14.8
10:25.2
Nhấn thêm áp lực vào cán vợt
10:25.2
10:30.3
Một vài người nói rằng “Tôi nhấn ngón cái trong cú đánh Trái tay của tôi, và nhấn ngón trỏ
10:30.3
10:32.8
trong cú đánh Thuận tay của tôi”.
10:32.8
10:39.3
Một số người khác lại nói rằng bạn nên nhấn cả 2 ngón cái và trỏ.
10:39.3
10:44.9
Nhưng thực sự là : đối với cú đánh Thuận tay, bạn chỉ sử dụng lực nhấn của ngón trỏ của bạn
10:44.9
10:46.9
vì bản chất tự nhiên của cú đánh này.
10:46.9
10:59.3
Đây là một cú đánh dài và rất uy lực, ngón cái của bạn không hỗ trợ gì cho cú đánh loại này.
10:59.3
11:05.0
Đối với cú đánh Trái tay, bạn cần sử dụng việc nhấn lực trên cả 2 ngón: trỏ và cái
11:05.0
11:09.0
Vì cú đánh Trái tay là cực nhanh, bùng nổ trong một cự ly ngắn.
11:09.0
11:12.1
Bạn còn sử dụng cổ tay của bạn để xoay thật nhanh.
11:12.1
11:16.3
Đó là lý do bạn cần phải nhấn 2 ngón tay để kẹp chặt vợt của bạn.
11:16.3
11:20.4
Nếu không, vợt có thể tuột ra và bay đi.
11:20.4
11:33.0
Tôi có thể thay đổi cách cầm vợt trong khi chuyển đánh Thuận tay sang Trái tay hoặc từ Trái tay sang Thuận tay?
11:33.0
11:38.0
Lipinski đã hỏi: Tôi có thể thay đổi cách cầm vợt của tôi khi tôi chuyển từ đánh Thuận tay sang đánh Trái tay?
11:38.0
11:46.9
Với câu hỏi này, một số HLV khẳng định rằng bạn cần sử dụng cùng 1 kiểu cầm vợt cho cả 2 cú đánh Trái tay
11:46.9
11:49.8
và Thuận tay với lý đo đảm bảo độ ổn định.
11:49.8
11:55.6
Một số HLV khác lại nói rằng bạn có thể thay đổi kiểu cầm vợt trong khi đánh bóng qua lại.
11:55.6
12:00.1
Triết lý Trung Quốc về cách cầm vợt cho phép bạn thay đổi kiểu cầm nếu bạn có đủ thời gian.
12:01.3
12:04.8
Đối với loạt bóng qua lại rất nhanh trên bàn, bạn không nên thay đổi kiểu cầm vợt.
12:04.8
12:12.3
Nhưng nếu bạn có thời gian (Tấn công dối kháng hoặc đập bóng từ xa bàn), bạn có thể thay đổi cách cầm vợt.
12:12.3
12:13.8
Tuy thế, bạn cần tuân thủ nguyên tắc thứ 3.
12:13.8
12:21.0
Bạn cần đảm bảo vị trí của ngón cái và sử dụng lực ép tại thời điểm tiếp xúc một cách chính xác.
12:21.0
12:28.7
Bạn có thể thấy rằng, các cầu thủ Trung Quốc thay đổi cách cầm vợt để tối ưu lực của cú đập bóng của họ.
12:28.7
12:34.6
Ngón trỏ di chuyển lên phía trên, nhưng ngón cáo luôn ở đúng vị trí của nó.
12:34.6
12:41.9
Để có thông tin chi tiết hơn, bạn hãy đọc “Cách sử dụng ngón tay trỏ hiệu quả” trên tạp chí Butterfly.
12:42.9
12:50.8
Đường link có trong phần mô tả của video dưới đây.
12:50.8
12:51.9
Đó là những gì cho ngày hôm nay
12:51.9
12:56.3
Thậm chí tôi không có đủ thời gian để nói về cách cầm vợt dọc.
12:56.3
12:57.8
Tôi sẽ giải thích phần đó trong Chủ nhật Bóng bàn tuần kế tiếp.
12:57.8
13:03.3
Như vậy nguyên tắc thứ 3 của việc giữ vợt bóng bàn dựa trên triết lý Trung Quốc là
13:03.3
13:09.1
điểm quan trọng nhất trong 3 điều quan trọng:
- Ngón tay cái của bạn trên vợt là một cột mốc cố định. Rất quan trọng!
13:10.1
13:12.4
- Ngón tay trỏ phối hợp với ngón tay cái để tạo sức ép.
13:12.4
13:20.6
- Sử dụng áp lực tại thời điểm tiếp xúc là việc chủ yếu để bóng có chất lượng cao.
13:20.6
13:25.5
Bạn cũng cần biết vị trí để sử dụng lực nhấn:
- Di chuyển ngón trỏ nếu bạn muốn hỗ trợ lực cho cú đánh thuận tay của bạn;
13:25.5
13:29.2
– Sử dụng việc nhấn thêm lực chỉ trên ngón tay trỏ cho cú đánh Thuận tay của bạn;
13:29.2
13:32.4
Bạn có thể di chuyển ngón cái lên cao 1 chút cho cú đánh Trái tay.
13:33.7
13:39.1
Nhưng ngón cái cần phải luôn ở trên phần đỉnh của cán vợt;
13:39.1
13:40.5
Sử dụng áp lực trên cả ngón cái và ngón trỏ trong cú đánh Trái tay.
13:40.5
13:44.2
Bây giờ là lúc để bạn tập luyện và thử nghiệm nó cho bản thân mình.
13:44.2
13:48.3
- Công bóng hoặc đẩy bóng không nhấn thêm lực ép của ngón trỏ như bạn vẫn thường làm.
13:48.3
13:53.6
- Bây giờ, nhấn ngón trỏ và ngón cái tại thời điểm bạn tiếp xúc quả bóng.
13:53.6
13:54.8
Bạn có thể cảm nhận được sự khác biệt.
13:54.8
13:56.2
Lúc này bạn sẽ “cảm giác” bóng tốt hơn.
13:56.2
14:00.4
Bạn cũng có thể tăng thêm lực vào cú đánh.
14:00.4
14:03.9
Tốc độ và xoáy sẽ tăng lên.
14:03.9
14:06.5
Tôi hy vọng các bạn thích video này.
14:06.5
14:11.5
Tôi rất bận và tôi xin lỗi vì đã không trả lời hết các câu hỏi của các bạn.
14:11.5
14:14.9
Nhưng tôi sẽ cố gắng tốt nhất để cung cấp cho các bạn một video huấn luyện vào Chủ nhật Bóng bàn tới đây.
14:14.9
14:18.3
Xin hãy đánh giá và cho tôi biết quá trình tiến bộ của các bạn.
14:18.3
14:23.7
Quá trình tiến bộ của các bạn sẽ là động lực lớn cho tôi.
14:23.7
14:26.3
Hẹn gặp lại!

(Hết bài 15)
 

nb.toan

Thượng Tá
Nguyên văn bằng tiếng Hán:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度


tạm dịch là:
Đánh bóng bằng vai là trình độ tiểu học
Đánh bóng bằng khuỷu tay là trình độ trung học
Đánh bóng bằng cổ tay là trình độ đại học
ĐÁNH BÓNG BẰNG NGÓN TAY LÀ TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đã bác nào thử cầm vợt bằng các ngón tay và không nắm vào cán vợt chưa, kiểu ôm cần đàn guitar để đánh bóng ấy.

Nếu có, cho em xin kinh nghiệm

Nếu bác nào chưa thử, thử đi, sẽ thấy cả một thế giới mới.

Ban đầu em cũng nghĩ là sẽ bị văng vợt, tuột vợt. Thực tế là không, em văng FH và BH thì chắc chả ai bảo nhẹ, thế mà bóng cực ổn, xoáy, và cực kỳ chính xác.

Trải nghiệm đi các bác, em cảm như chỉ thay cách cầm vợt, mà các đối ngày thường trở nên tuột hẳn, không còn bóng khó nữa
Xin tí hình minh họa.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Ông bạn này có phần nặng lời, @Trạng .... CÁ nó là du học sinh trung quốc về đấy, không phải lấy google ra dịch mà thành ngáo đâu, bộ "Cùng học bóng bàn...Đường Kiến Quân..." nó cũng góp phần dịch đấy, cơ mà bỏ bom anh em cmnr.:mad::p
tôi đưa vào blacklist nên MŨ NI CHE TAI thôi, đóng cửa tự xem là mình ngu đi, nhàn thân ông ạ
 

LikeTT

Đại Uý
tôi đưa vào blacklist nên MŨ NI CHE TAI thôi, đóng cửa tự xem là mình ngu đi, nhàn thân ông ạ
Nếu có hứng thú với chủ này thì B nên sưu tầm thêm. Cái video của yunpeng-guo ở trên chưa nói kỹ về "đánh bóng bằng ngón tay". Thấy nói chỉ nên tập khi đã ở trình cao nhưng 1 video khác của kênh yunpeng-guo lại đem đứa trẻ ra để làm mẫu:

Xem video để học lỏm về phát lực bằng cổ tay đã khó , thì đối với phát lực bằng ngón tay sẽ khó hơn rất rất nhiều !
 
Last edited:

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Xin tí hình minh họa.
Úp
Up.jpg

Ngửa
Ngua.jpg

Nhìn chả khác gì bình thường, nhưng lòng bàn tay gần như chỉ chạm vào mặt cán, mà không nắm lại, chủ yếu là các ngón tay nắm lấy cán, cảm giác tăng nhiều, góc vợt tự do, và linh hoạt, lực tận dụng cực tốt và hiệu quả. Anh thử xem
 

LikeTT

Đại Uý
Úp
View attachment 113242
Ngửa
View attachment 113243
Nhìn chả khác gì bình thường, nhưng lòng bàn tay gần như chỉ chạm vào mặt cán, mà không nắm lại, chủ yếu là các ngón tay nắm lấy cán, cảm giác tăng nhiều, góc vợt tự do, và linh hoạt, lực tận dụng cực tốt và hiệu quả. Anh thử xem
Oh, m cầm vợt cũng gần giống như thế : ngón cái không móc sâu như b , 3 ngón: cái, chỏ, giữa vợt khỏi tuột khỏi tay , cán vợt áp hờ vào lòng bàn tay (nhiều lúc còn cảm thấy chuôi vợt hơi ngọ nguậy) . Vị trí các ngón không cố định .
 
Last edited:

archer

Đại Tá
Úp
View attachment 113242
Ngửa
View attachment 113243
Nhìn chả khác gì bình thường, nhưng lòng bàn tay gần như chỉ chạm vào mặt cán, mà không nắm lại, chủ yếu là các ngón tay nắm lấy cán, cảm giác tăng nhiều, góc vợt tự do, và linh hoạt, lực tận dụng cực tốt và hiệu quả. Anh thử xem
Quả quạt cho laptop cute vl. Nhưng cái móng tay ngoáy mũi thì gớm quá!
 

nb.toan

Thượng Tá
Úp
View attachment 113242
Ngửa
View attachment 113243
Nhìn chả khác gì bình thường, nhưng lòng bàn tay gần như chỉ chạm vào mặt cán, mà không nắm lại, chủ yếu là các ngón tay nắm lấy cán, cảm giác tăng nhiều, góc vợt tự do, và linh hoạt, lực tận dụng cực tốt và hiệu quả. Anh thử xem
A có cảm giác lỏng lẻo, cứ thế nào ấy. Thôi, a không lên Giáo sư, Tiến sĩ đâu, học phổ thông để gặp nhiều em trẻ đẹp. Hihi.

IMG_20170622_124536.jpg
IMG_20170622_124549.jpg
IMG_20170622_124553.jpg
 
Last edited:

Bình luận từ Facebook

Top