用手指打球是博士班程度 - CHƠI BÓNG BẰNG CÁC NGÓN TAY

quang_dung

Trung Uý
toàn bộ phần bôi đậm là không có, ngón tay cố định dù BH hay FH.
phần in nghiêng là đúng
chính xác phải là : CHỈ CÓ CÁC NGÓN TAY TIẾP XÚC VỢT THÔI, phần lòng bàn tay dính vào chỉ gọi là chạm, mà không nắm

Tổng kết, mọi thứ đều không thay đổi gì, trừ cách cầm vợt (tất cả từ khung hình đánh bóng, động tác tay, ... đều không thay đổi)

Mọi cú đánh cũ, từ mọi khoảng cách đều phải hơn chứ ạ, hơn là cần ít sức hơn thôi, thì mới đổi chứ. Thay mới, mà lại giảm đi, thì giữ như cũ còn hơn, em đánh chết người bằng lực và xoáy, chứ có dí chết bằng điểm rơi đâu, giờ mới thêm (THÊM nhé bác, chứ không phải là THAY).

"toàn bộ phần bôi đậm là không có, ngón tay cố định dù BH hay FH."

Phần này ai đánh bóng bàn cũng có, khác nhau là chủ động hay thụ động thôi.

Ví dụ dễ hiểu nhất: cuối hành trình giật tay dừng lại trước mặt , vợt theo quán tính vẫn bay tiếp nhưng không bay khỏi tay là vì bị giữ lại bởi tay người nắm chặt lại. Cái này là do phản xạ "não ra lệnh" cho tay nắm, không cho vợt bay đi. Khác là khi ném hòn đá, "não sẽ ra lệnh" cho tay, tay sẽ buông cho đá bay khỏi tay.

"chính xác phải là : CHỈ CÓ CÁC NGÓN TAY TIẾP XÚC VỢT THÔI, phần lòng bàn tay dính vào chỉ gọi là chạm, mà không nắm"

Kiểu cũ: khi đã xác định được góc vợt, hướng đánh. Vợt sẽ được định vị cố định trong quá trình đánh bởi: 1. lòng bàn tay; 2. ngón trỏ; 3. ngón cái; 4. ba ngón còn lại. Khi cuối hành trình vợt được giữ lại cũng bởi 4 điểm trên.( nắm lại để vợt khỏi bay đi)

Kiểu mới: khi đã xác định được góc vợt đánh, hướng đánh. Vợt sẽ được định vị cố định trong quá trình đánh bởi: 1. ngón trỏ; 2. ngón cái; 3. ba ngón còn lại.( theo bạn là rất ít, vì ba ngón này chỉ để điều khiển vợt thôi.) Vậy vợt có ổn định không?( giữ góc vợt và hướng đánh) vì chỉ có hai điểm để định vị nó là ngón cái và ngón trỏ. (Vợt khó bay khỏi tay vì có ngón cái và trỏ giữ lại.)


Ví dụ như chúng ta giao bóng, vợt được cầm bởi ngón cái và trỏ, ba ngón kia khép lại, vợt rất lỏng lẻo nhưng vì chỉ để giao bóng dùng lực cổ tay hành trình ngắn nên ok. Còn giật hành trình dài, lực mạnh hơn lại khác.

"Tổng kết, mọi thứ đều không thay đổi gì, trừ cách cầm vợt (tất cả từ khung hình đánh bóng, động tác tay, ... đều không thay đổi)"

Cái này tôi hiểu.

"Mọi cú đánh cũ, từ mọi khoảng cách đều phải hơn chứ ạ, hơn là cần ít sức hơn thôi, thì mới đổi chứ. Thay mới, mà lại giảm đi, thì giữ như cũ còn hơn, em đánh chết người bằng lực và xoáy, chứ có dí chết bằng điểm rơi đâu, giờ mới thêm (THÊM nhé bác, chứ không phải là THAY)."

Cái tôi quan tâm ở đây là bạn định vị cố định vợt có ổn không khi không có lòng bàn tay, ba ngón tay. (Không ổn là bóng bay loạn xạ dù bạn đã xác định góc vợt và hướng vợt đánh nhưng không giữ được trong quá trình đánh.)







 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
"toàn bộ phần bôi đậm là không có, ngón tay cố định dù BH hay FH."

Phần này ai đánh bóng bàn cũng có, khác nhau là chủ động hay thụ động thôi.

Ví dụ dễ hiểu nhất: cuối hành trình giật tay dừng lại trước mặt , vợt theo quán tính vẫn bay tiếp nhưng không bay khỏi tay là vì bị giữ lại bởi tay người nắm chặt lại. Cái này là do phản xạ "não ra lệnh" cho tay nắm, không cho vợt bay đi. Khác là khi ném hòn đá, "não sẽ ra lệnh" cho tay, tay sẽ buông cho đá bay khỏi tay.

"chính xác phải là : CHỈ CÓ CÁC NGÓN TAY TIẾP XÚC VỢT THÔI, phần lòng bàn tay dính vào chỉ gọi là chạm, mà không nắm"

Kiểu cũ: khi đã xác định được góc vợt, hướng đánh. Vợt sẽ được định vị cố định trong quá trình đánh bởi: 1. lòng bàn tay; 2. ngón trỏ; 3. ngón cái; 4. ba ngón còn lại. Khi cuối hành trình vợt được giữ lại cũng bởi 4 điểm trên.( nắm lại để vợt khỏi bay đi)

Kiểu mới: khi đã xác định được góc vợt đánh, hướng đánh. Vợt sẽ được định vị cố định trong quá trình đánh bởi: 1. ngón trỏ; 2. ngón cái; 3. ba ngón còn lại.( theo bạn là rất ít, vì ba ngón này chỉ để điều khiển vợt thôi.) Vậy vợt có ổn định không?( giữ góc vợt và hướng đánh) vì chỉ có hai điểm để định vị nó là ngón cái và ngón trỏ. (Vợt khó bay khỏi tay vì có ngón cái và trỏ giữ lại.)


Ví dụ như chúng ta giao bóng, vợt được cầm bởi ngón cái và trỏ, ba ngón kia khép lại, vợt rất lỏng lẻo nhưng vì chỉ để giao bóng dùng lực cổ tay hành trình ngắn nên ok. Còn giật hành trình dài, lực mạnh hơn lại khác.

"Tổng kết, mọi thứ đều không thay đổi gì, trừ cách cầm vợt (tất cả từ khung hình đánh bóng, động tác tay, ... đều không thay đổi)"

Cái này tôi hiểu.

"Mọi cú đánh cũ, từ mọi khoảng cách đều phải hơn chứ ạ, hơn là cần ít sức hơn thôi, thì mới đổi chứ. Thay mới, mà lại giảm đi, thì giữ như cũ còn hơn, em đánh chết người bằng lực và xoáy, chứ có dí chết bằng điểm rơi đâu, giờ mới thêm (THÊM nhé bác, chứ không phải là THAY)."

Cái tôi quan tâm ở đây là bạn định vị cố định vợt có ổn không khi không có lòng bàn tay, ba ngón tay. (Không ổn là bóng bay loạn xạ dù bạn đã xác định góc vợt và hướng vợt đánh nhưng không giữ được trong quá trình đánh.)
các bác yên tâm là vợt được cố định cực kỳ chắc chắn, tại ta nghĩ nó không chắc nên nghi ngại thôi. Vì sao ?

1. Vợt chỉ tuột khỏi tay theo chiều bay ra, vì bản vợt nằm trên to hơn phần cán, nên không tụt ngược lại được

2. Vợt không thể bay ra được, vì rãnh trong ngón cái ốp đúng vào gờ rìa vát cán, người làm vợt đã tính toán rất kỹ, phần này khớp khít nhau đến kỳ lạ, không ngắn không dài hơn tí nào khi để nó khớp với nhau

3. Vợt khi đánh không bị lật ra úp vào, vì ngón giữa nằm theo đúng thế bóp cò súng, nó ép vào phần mang cá phía dưới (ngón này theo cách cầm này, sau này chắc chắn sẽ bị chai). Tay em thuộc dạng xương nhỏ tay bé, nên rìa mang cá ăn vào giữa đốt giữa của ngón tay giữa, sau 1 tiếng đánh thì khá rát, thỉnh thoảng phải chuyển tay để xoa cho đỡ rát, sau 2 ngày chơi, thì bắt đầu lên chai rồi, không còn bị rát nữa, có vẻ da nó sần hẳn lên, nhưng chưa nhìn thấy thành vết chai như đệm trong lòng bàn tay.

4. Ngón trỏ ốp phẳng với rìa mút BH, ép mặt kia của vợt, khá chắc chắn.

Với 3 ngón 2,3,4, vợt sẽ bị khóa cứng cả 3 chiều không gian, nên các bác yên tâm là không có chuyện vợt lật qua lật lại đâu.

Cách cầm này, có cái dở là mang cá sẽ cứa vào ngón giữa (3), nên nếu bác nào cẩn thận, nên mài cạnh mang cá vợt tròn đi, thì êm và không bị rát lúc đầu.

Ngón áp út và út, khi lòng bàn tay không ấn vào cán vợt, sẽ tự ép vào cán vợt, cái này hình như là phản xạ tự nhiên, em cũng không hiểu sao nó tự ép sát vào, mình chỉnh bằng nó, nhưng nó cũng tự cố định, và đặc biệt là rất chắc, cái này dần dần em sẽ tìm hiểu tại sao nó lại thế
 

quang_dung

Trung Uý
các bác yên tâm là vợt được cố định cực kỳ chắc chắn, tại ta nghĩ nó không chắc nên nghi ngại thôi. Vì sao ?

1. Vợt chỉ tuột khỏi tay theo chiều bay ra, vì bản vợt nằm trên to hơn phần cán, nên không tụt ngược lại được

2. Vợt không thể bay ra được, vì rãnh trong ngón cái ốp đúng vào gờ rìa vát cán, người làm vợt đã tính toán rất kỹ, phần này khớp khít nhau đến kỳ lạ, không ngắn không dài hơn tí nào khi để nó khớp với nhau

3. Vợt khi đánh không bị lật ra úp vào, vì ngón giữa nằm theo đúng thế bóp cò súng, nó ép vào phần mang cá phía dưới (ngón này theo cách cầm này, sau này chắc chắn sẽ bị chai). Tay em thuộc dạng xương nhỏ tay bé, nên rìa mang cá ăn vào giữa đốt giữa của ngón tay giữa, sau 1 tiếng đánh thì khá rát, thỉnh thoảng phải chuyển tay để xoa cho đỡ rát, sau 2 ngày chơi, thì bắt đầu lên chai rồi, không còn bị rát nữa, có vẻ da nó sần hẳn lên, nhưng chưa nhìn thấy thành vết chai như đệm trong lòng bàn tay.

4. Ngón trỏ ốp phẳng với rìa mút BH, ép mặt kia của vợt, khá chắc chắn.

Với 3 ngón 2,3,4, vợt sẽ bị khóa cứng cả 3 chiều không gian, nên các bác yên tâm là không có chuyện vợt lật qua lật lại đâu.

Cách cầm này, có cái dở là mang cá sẽ cứa vào ngón giữa (3), nên nếu bác nào cẩn thận, nên mài cạnh mang cá vợt tròn đi, thì êm và không bị rát lúc đầu.

Ngón áp út và út, khi lòng bàn tay không ấn vào cán vợt, sẽ tự ép vào cán vợt, cái này hình như là phản xạ tự nhiên, em cũng không hiểu sao nó tự ép sát vào, mình chỉnh bằng nó, nhưng nó cũng tự cố định, và đặc biệt là rất chắc, cái này dần dần em sẽ tìm hiểu tại sao nó lại thế

Tôi chưa cầm để đánh nhưng ngồi ghế cầm xoay đủ kiểu vẫn thấy chưa ok lắm, bác có thể chụp tay cầm vợt của bác up lên tôi tham khảo được không. Cám ơn!( nhớ chụp hai mặt nhé.)
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
À! cái lòng bàn tay dưới ngón cái bác vẫn tì vào cán vợt, có thể nhẹ thôi. Ok, để tôi thử xem sao.
Hợ, cái đệm tay dưới ngón cái bác phải tì vào cán chứ, không thì cán nó lấy điểm tựa đâu để ép các ngón tay kia vào từ phía bên kia.

Phần trên không thay đổi gì, chỉ có phần lòng bàn tay phía dưới cán, phần to nhất của lòng bàn tay (palm) là không ôm cán thôi bác
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
À! cái lòng bàn tay dưới ngón cái bác vẫn tì vào cán vợt, có thể nhẹ thôi. Ok, để tôi thử xem sao.
Bác nói, em mới giật mình, sorry các bác, em sẽ giải thích rõ hơn.

Toàn bộ dẻo tay từ đầu ngón giữa đến phần đệm ngoài dưới chối ngón cái, nó trở thành một cái đai bao quanh lấy phần cổ vợt, ngón tay cái làm chuẩn, phần khớp trong ngón cái (khớp giữa 2 đốt) ấn vào đúng rìa vát cán nhé, cố định từ điểm đó, phần đai còn lại cứ thế bao quanh cổ vợt thôi. Toàn bộ phần chuôi vợt còn lại, các bác cứ để tự do, tự 2 ngón úp và áp út nó sẽ khép lại ấn vào cán để cố định.

Em đã thử để tự do 2 ngón đó, nó kiểu gì cũng tự ôm vào, không cần để ý đâu, vì có để tự do, rồi nó cũng ốp vào cán theo tự nhiên thôi, nên không cần lo về chúng nó.

Sau khi cầm, cái vợt như dạng đút vào trong cổ chai, mà cái cổ trên cùng được tạo bởi cái đai như em nói ở trên, phần dưới như phần thân chai to hơn, khiến cán vợt được tự do
 

quang_dung

Trung Uý
Bác nói, em mới giật mình, sorry các bác, em sẽ giải thích rõ hơn.

Toàn bộ dẻo tay từ đầu ngón giữa đến phần đệm ngoài dưới chối ngón cái, nó trở thành một cái đai bao quanh lấy phần cổ vợt, ngón tay cái làm chuẩn, phần khớp trong ngón cái (khớp giữa 2 đốt) ấn vào đúng rìa vát cán nhé, cố định từ điểm đó, phần đai còn lại cứ thế bao quanh cổ vợt thôi. Toàn bộ phần chuôi vợt còn lại, các bác cứ để tự do, tự 2 ngón úp và áp út nó sẽ khép lại ấn vào cán để cố định.

Em đã thử để tự do 2 ngón đó, nó kiểu gì cũng tự ôm vào, không cần để ý đâu, vì có để tự do, rồi nó cũng ốp vào cán theo tự nhiên thôi, nên không cần lo về chúng nó.

Sau khi cầm, cái vợt như dạng đút vào trong cổ chai, mà cái cổ trên cùng được tạo bởi cái đai như em nói ở trên, phần dưới như phần thân chai to hơn, khiến cán vợt được tự do

Bó tay bác, bác chỉ cần nói toàn bộ giữ nguyên, chỉ thả lỏng đuôi cán vợt ra là mọi người hiểu và làm theo vài lần sẽ xong. Trước tôi tưởng thả cán vợt xuống hết dưới ngón tay, toàn bộ lòng bàn tay trống nên mới tranh luận. hic....hic....

Kiểu này, trời nóng ra nhiều mồ hôi tay thỉnh thoảng tôi vẫn làm còn thổi thổi vào tay cho mát. Còn đánh thì chưa.
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
Bó tay bác, bác chỉ cần nói toàn bộ giữ nguyên, chỉ thả lỏng đuôi cán vợt ra là mọi người hiểu và làm theo vài lần sẽ xong. Trước tôi tưởng thả cán vợt xuống hết dưới ngón tay, toàn bộ lòng bàn tay trống nên mới tranh luận. hic....hic....

Kiểu này, trời nóng ra nhiều mồ hôi tay thỉnh thoảng tôi vẫn làm còn thổi thổi vào tay cho mát. Còn đánh thì chưa.
chuẩn chuẩn, giống lúc mình thổi cho khô lòng bàn tay là chuẩn đới

nhưng luôn nhớ là đúng là toàn bộ lòng bàn tay trống nhé, cái phần hõm / palm trống nhé, có chạm thì chỉ là chạm thôi, không nắm nhé
 

quang_dung

Trung Uý
Ngồi chờ em Liu chiến tôi chém gió cho đỡ buồn ngủ.

"Nguyên văn bằng tiếng Hán:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度


tạm dịch là:
Đánh bóng bằng vai là trình độ tiểu học
Đánh bóng bằng khuỷu tay là trình độ trung học
Đánh bóng bằng cổ tay là trình độ đại học
ĐÁNH BÓNG BẰNG NGÓN TAY LÀ TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ"

Dịch theo cách của tôi.

Đánh bóng bằng vai là đi trạm y tế phường
Đánh bóng bằng khuỷu tay là đi trung tâm y tế quận
Đánh bóng bằng cổ tay là đi bệnh viện cấp thành phố
ĐÁNH BÓNG BẰNG NGÓN TAY LÀ SẮP BỎ BÓNG BÀN

 

Chaunguyenpac

Trung Uý
Úp
View attachment 113242
Ngửa
View attachment 113243
Nhìn chả khác gì bình thường, nhưng lòng bàn tay gần như chỉ chạm vào mặt cán, mà không nắm lại, chủ yếu là các ngón tay nắm lấy cán, cảm giác tăng nhiều, góc vợt tự do, và linh hoạt, lực tận dụng cực tốt và hiệu quả. Anh thử xem
Quang cao Vot day ma.
 

LikeTT

Đại Uý
Mấy câu nói đó có tuổi đời nhiều thế kỷ rồi, ko hẳn là đã phù hợp với BB hiện đại. Ông cứ chơi làm sao để bàn tay mình thấy thoải mái, không phải phân tâm là sướng rồi. Mọi thứ cứ để tự nhiên có khi nó lại thành.
Chả ai biết mấy câu đó của ai và co từ bao giờ nhung không lạc hậu đâu.
CNT nó chơi BB bằng ngón tay là chuyện BT mà : Deng Yaping & MaLong là những người điêu luyện trong việc dùng ngón tay để trợ lực, đỡ tốn sức & tăng hiệu suất khi tấn công.
 

thanhpv

Binh Nhì
các bác yên tâm là vợt được cố định cực kỳ chắc chắn, tại ta nghĩ nó không chắc nên nghi ngại thôi. Vì sao ?

1. Vợt chỉ tuột khỏi tay theo chiều bay ra, vì bản vợt nằm trên to hơn phần cán, nên không tụt ngược lại được

2. Vợt không thể bay ra được, vì rãnh trong ngón cái ốp đúng vào gờ rìa vát cán, người làm vợt đã tính toán rất kỹ, phần này khớp khít nhau đến kỳ lạ, không ngắn không dài hơn tí nào khi để nó khớp với nhau

3. Vợt khi đánh không bị lật ra úp vào, vì ngón giữa nằm theo đúng thế bóp cò súng, nó ép vào phần mang cá phía dưới (ngón này theo cách cầm này, sau này chắc chắn sẽ bị chai). Tay em thuộc dạng xương nhỏ tay bé, nên rìa mang cá ăn vào giữa đốt giữa của ngón tay giữa, sau 1 tiếng đánh thì khá rát, thỉnh thoảng phải chuyển tay để xoa cho đỡ rát, sau 2 ngày chơi, thì bắt đầu lên chai rồi, không còn bị rát nữa, có vẻ da nó sần hẳn lên, nhưng chưa nhìn thấy thành vết chai như đệm trong lòng bàn tay.

4. Ngón trỏ ốp phẳng với rìa mút BH, ép mặt kia của vợt, khá chắc chắn.

Với 3 ngón 2,3,4, vợt sẽ bị khóa cứng cả 3 chiều không gian, nên các bác yên tâm là không có chuyện vợt lật qua lật lại đâu.

Cách cầm này, có cái dở là mang cá sẽ cứa vào ngón giữa (3), nên nếu bác nào cẩn thận, nên mài cạnh mang cá vợt tròn đi, thì êm và không bị rát lúc đầu.

Ngón áp út và út, khi lòng bàn tay không ấn vào cán vợt, sẽ tự ép vào cán vợt, cái này hình như là phản xạ tự nhiên, em cũng không hiểu sao nó tự ép sát vào, mình chỉnh bằng nó, nhưng nó cũng tự cố định, và đặc biệt là rất chắc, cái này dần dần em sẽ tìm hiểu tại sao nó lại thế

Học các @ nhiều, rất hứng thú trong vấn đề đứa ra.Trong câu:" Đánh băng ngón tay là trình độ tiến sĩ" có thể hiểu theo 2 ý:+ Sử dụng ngón tay để điều khiển trái bóng, sẽ đạt hiệu quả cao hơn, đánh bóng có uy lực hơn.
+ Ý hiểu 2: phải đến 1 trình độ nào đó đủ cao, mới có thể đánh bong bằng ngón tay...
Trên cơ sở đó tôi cũng đan mê với trái bóng , và xin góp ý kiến, xin các Pro chém gió:
Đọc ý của @ trạng cá: Cách cầm này, có cái dở là mang cá sẽ cứa vào ngón giữa (3), nên nếu bác nào cẩn thận, nên mài cạnh mang cá vợt tròn đi, thì êm và không bị rát lúc đầu. Phát triển ý này ,tôi nảy ra ý :sử dụng hố khẩu của bàn tay là 1 điểmA, dịch ngón tay giửa vào mép trong vợt(tì ngón tay giữa vào mép của mút) làm điểm B, lấy đường thẳng AB làm tâm quay, các ngón tay cầm vợt lỏng, ngón cái đè nhẹ vào nặt vát của cán vợt. Khi thực hiện hất bóng FH, tại thời điểm vợt tiếp xúc bóng,đồng thời ép vợt( phát lực) bằng:- Ngón trỏ.
- Ngón cái ép vào mặt vát cán vợt.
Lực ép của ngón cái và ngón trỏ sẽ cộng với lực xoay cổ tay, cánh tay tạo hợp lực bùng nổ tác động vào bóng.Hiệu quả khá cao.
 

nb.toan

Thượng Tá
Xin thua. Hihi.

Tại clb Bb Hương Tràm, Bình Thạnh TPHCM, có 1 người có cách cầm vợt chỉ bằng mấy ngón tay na ná như vậy mà kỹ thuật FH/BH rất tốt. Khối người gặp tay này là toi, đương nhiên là có cả mình (có séc thua 0-11, đổ quạu luôn). :p:D
 

thành đề

Đại Uý
Chúc mừng năm mới mọi người!
Đang tập lại đánh đều, nên em nghiên cứu lại cách cầm vợt. Để vừa dễ phát lực và dễ xoay sở em thấy hơi khó.
Nếu cầm vợt bằng 3 ngón tay giữa, áp út, út thì cánh tay bị gồng.
Nếu cầm vợt bằng 3 ngón giữa, cái, trỏ thì dễ xoay sở, dễ phát lực, nhưng lại không ổn định. Cụ thể là đang đánh trái thì vợt có xu hướng thuận trái, khi chuyển sang phải thì góc vợt bị thay đổi, phải xoay lại cán vợt. ( cũng có thể do tay em xương, lòng bàn tay rộng còn cán vợt thì nhỏ)
Em thấy có video này dạy cầm vợt khá hay, phát lực, xoay sở, ổn định đều ở mức khá.
Có khi nào bác @Trạng .... CÁ rảnh xin nhờ bác dịch giúp. ( mặc dù nhìn cách làm có thể bắt chước được nhưng thấy ông này nói khó nhiều)
 

Longtroc

Trung Uý
Nguyên văn bằng tiếng Hán:
用肩打球是小學程度,
用肘
打球是中學程度,
手腕打球大學程度,
手指打球博士班程度


tạm dịch là:
Đánh bóng bằng vai là trình độ tiểu học
Đánh bóng bằng khuỷu tay là trình độ trung học
Đánh bóng bằng cổ tay là trình độ đại học
ĐÁNH BÓNG BẰNG NGÓN TAY LÀ TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ

Đã bác nào thử cầm vợt bằng các ngón tay và không nắm vào cán vợt chưa, kiểu ôm cần đàn guitar để đánh bóng ấy.

Nếu có, cho em xin kinh nghiệm

Nếu bác nào chưa thử, thử đi, sẽ thấy cả một thế giới mới.

Ban đầu em cũng nghĩ là sẽ bị văng vợt, tuột vợt. Thực tế là không, em văng FH và BH thì chắc chả ai bảo nhẹ, thế mà bóng cực ổn, xoáy, và cực kỳ chính xác.

Trải nghiệm đi các bác, em cảm như chỉ thay cách cầm vợt, mà các đối ngày thường trở nên tuột hẳn, không còn bóng khó nữa
Em vừa xem cái clip "móc bóng trái tay xoáy ngang" thấy cầm vợt bằng ngón cái và ngón trỏ thật
 

Bình luận từ Facebook

Top