Hội những người chơi Gai và Anti

Tàu Gai

Thượng Sỹ
Clb bóng bàn Phường 9 Đà lạt có hơn 30 thành viên trong đó có chiếm > 90% chơi gai trong clb và chiếm>50% người chơi gai ở Dalat, Niềm mong muốn của Tàu Gai là làm được 1 tiểu lôi đài migati - Lôi Đài Chiến - , nhưng chưa làm được, các bác các chú các anh đi trước có kinh nghiệm có em vài lời khuyên cũng như những bước cần làm với.

2015 này - Dalat có 1 "Lôi Đài Chiến" thì hạnh phúc biết bao.
 

PingPong9x

Đại Tá
Nhân tiện muốn quay lại với gai ngắn, mình cần tìm một trong những em sau: TSP Spectol, Spectol 21. Yêu cầu gai màu đỏ. kích thước 157x150 trở lên, lót dầy 1.5-1.7mm và còn nguyên vẹn không sứt mẻ. Bác nào có hú em cái nhé, giá cả cứ inbox được là giao dịch ngay
Up lại, bác nào có ới em tiếng với
 

anzippo

Đại Tá
Chào cả cả nhà ! Tình hình là em muốn gia nhập hội , rất mong các Bác ủng hộ , trước hết cảm ơn các Bác , xin đa tạ . Báo cáo các Bác rơ em công thủ toàn diện bây giờ muốn thay đổi lối đánh muốn trải nghiệm mong các Bác chỉ giáo , ý định FH dùng mặt Hexer pips force ( mút đang về ) BH đang dùng ten 05 FX , rất mong các Bác chỉ dẫn cám ơn . Xin tự giới thiệu :
Nguyễn Tuấn An ( An Còi )
Sinh năm 1969 nam ở Đà Nẵng , đã cầm vợt 40 năm , sinh hoạt tại Clb BB BMB ĐN , trình D , chưa đánh gai bao giờ , Sđt 0913490622 , Email : anzipp69@gmail.com
 

anzippo

Đại Tá
An Còi sưu tầm , các Bác tham khảo
"Một số bài viết về gai của sư phụ của mình mà mình thấy rất bổ ích nên xin trích dẫn để anh em tham khảo!

Gai vốn xuất hiện trước mút thường - hiện được đại đa số sử dụng(dân bb trong Nam thường gọi là mút láng)- và được gọi là chống xoáy. Với công nghệ lúc đó, nó chỉ là 1 miếng gai với độ dài trung bình, ko ngắn, ko dài. Vì vậy, tính năng lúc đó nó chỉ đơn giản là giữ xoáy của đối phương lại và trả ra bóng ko xoáy. Rắc rối ở chỗ là công nghệ chế tạo ko dừng ở đó, nó phát triển về cả 2 hướng : ngắn hơn+cứng hơn và dài hơn, mềm hơn. Với dân bb quen với gai, họ thường phân ra làm 2 loại : loại ngắn, cứng gọi là gai tấn công, loại dài mềm gọi là phản xoáy, theo tính năng của chúng để dễ đối phó.

1. Gai tấn công : có tính năng tạo xoáy như mút thường vì gai rất cứng, nghĩa là cắt cũng khá nặng (xoáy xuống), tốc độ ra bóng nhanh vì phát lực trực tiếp từ gai, ko phải gián tiếp như mút thường (do qua 1 màng mỏng), do đó, động tác của người đánh gai cũng ngắn hơn.
*Ưu điểm :đôi công ôm bàn tốt hơn mút thường, bóng trả lại nhanh và chuội trên bàn do có xoáy khiến đối phương trở tay ko kịp hay rúc lưới do bóng chạm vào mép dưới của vợt. Do vậy, đối phương càng lúng túng có khuynh hướng đưa bóng cao hơn tạo điều kiện bạt bóng dứt điểm.Đặc biệt là gai bạt rất chuẩn những quả xoáy xuống theo nguyên tắc xoáy mạnh bạt mạnh, xoáy nhẹ bạt nhẹ.
*Khuyết điểm : rất ngại khi đối phương lùi ra đỡ bóng nhẹ lại hoặc giật vòng xoáy lên vì gai sẽ mất độ chuẩn xác, phát lực mạnh sẽ tự hỏng. Khi đối phương giao bóng chuội đỡ rất dễ bị rúc lưới do ko kịp thay đổi độ nghiêng mặt vợt. Khi đối phương cắt bóng biến hóa (cực nặng hoặc cực nhẹ) cũng dễ bạt hỏng.
*Chiến thuật đối phó : đừng đứng sát bàn khi bóng vô thế đôi công, khi bóng tới thì vợt phải để thấp hơn bình thường rồi mới đánh nhẹ lên không để cho gai nương lực được. Khi giật mạnh cũng giật dưới bóng sẽ chuẩn và mạnh hơn. Tận dụng quả giao bóng chuội dài để ăn điểm trực tiếp.
* Lưu ý :các bạn nên xem kỹ mặt gai trước khi đấu, nếu gai được xếp theo hình thoi đứng (như friendship 802 và các loại khác của TQ) thì điểm bóng rơi trên mặt bàn (khi đánh đôi công) sẽ gần lưới hơn rất nhiều so với loại kia và mút thường do độ xoáy lên lớn hơn. Nên nó cũng đánh đôi công ôm bàn tốt hơn so với loại kia và mút thường, ngược lại, bóng xoáy xuống thì khó bạt hơn.

Vì đặc tính của 2 loại gai tấn công (hình thoi đứng và hình thoi nằm) khác nhau nên các loại gai ngang (hình thoi đứng) thường được dùng bên trái, gai xuôi (hình thoi nằm) thường được dùng bên thuận tay (forehand). Người sử dụng thuộc đẳng cấp thế giới gần đây là Johnny Huang (Canda) (ko biết mình nhớ tên có chính xác ko nữa, thông cảm nhé), Lưu Quốc Lượng và Trương Gia Lượng thập niên 80. Với Huang, 2 mặt gai khác nhau đã làm cho anh lọt vô top ten vì cú đẩy đôi công trái mạnh mẽ và cú giật xoáy xuống nhờ đặc tính từng loại và cốt vợt hợp lý (Sadius). Lưu và Trương tuy cùng cầm thìa nhưng Trương sử dụng gai ngang còn Lưu sử dụng gai xuôi. Đều là vô địch thế giới nhưng với 2 loại gai, họ đều là thuốc thử cho Waldner. Mọi người còn nhớ Waldner đã "làm nhục" Trương sau gần 1 thập niên bá chủ làng bb thế giới 2-0 trắng bằng lối chơi giật 2 càng tầm trung bình trong trận mở màn tranh chung kết đồng đội năm 1989. Đến nỗi trưởng đoàn bb TQ phải than : ít nhất là 6 năm nữa BBTQ mới có thể chiếm lại những gì đã đạt được.
Lời ta thán lại là lời tiên tri, năm 1995, lần đầu tiên Lưu xuất hiện đã khiến Waldner phải gác vợt rồi liên tục là khắc tinh của cây vợt số 1 thế giới người Thụy Điển này, mãi cho đến năm 2003 (?) Walner mới thắng lại được 1 trận may mắn khi bị Lưu dẫn trước 20-18 ván thứ 3 cũng trong trận đồng đội thế giới mà tôi đã xem trực tiếp. Trận thắng hú hồn này mới khiến Waldner ghi được vào thành tích thi đấu của mình là ĐÃ TỪNG THẮNG TẤT CẢ CÁC DANH THỦ. Như vậy mới thấy gai lợi hại và đã ghi dấu ấn của mình với bb thế giới như thế nào.

Hiện nay, có 1 danh thủ tên Hà chí Văn,người TQ thi đấu cho nước Áo(?) đã trên 40 tuổi, cầm thìa gai và đã hạ Schlager và các danh thủ khác cho thấy gai không như mọi người nghĩ là đã hết thời, cũng cần phải kể thêm Vương Thao, Đặng Á Bình, v.v....

Lối chơi gai khiến người ta khó chịu nhất là ko...chịu cắt, bóng giao qua là vẫy gai buộc đối phương phải vô thế đôi công rồi chiến thắng bằng bạt dứt điểm. Tuy nhiên, điều khó khăn nhất đối với gai là chọn cốt vợt, vì gai cần cốt vợt thật cứng nhưng mút thường lại cần cốt mềm để giật. Xin đưa ra 1 vài loại cho người cầm gai : Stiga Clipper, Butterfly power 9, v.v..., nói chung là cứng vừa phải và là các lớp đều nhau.
Nói thêm về gai
Từ những đặc điểm cơ bản về 2 loại gai như crazy đã nêu cộng với sự khó khăn khi chọn cốt vợt cho phù hợp của gai, sẽ đặt cho các bác bài toán ko dễ giải khi đối phó, nhưng khó đến đâu cũng có bài giải.
Trước khi đấu, các bác phải mượn vợt họ để xem sự kết hợp giữa cốt và mút có hợp lý ko? Như đã nêu, gai cần cốt vợt thật cứng đễ đạt độ chuẩn khác với mút thường cần mềm để có độ bám cho cú giật. Do vậy, với người đánh 1 bên mút phải (mút thường)và gai trái phải chọn vợt có độ cứng vừa phải nhưng dứt khoát ko được mềm, cứng quá thì lại dở bên phải. Cơ bản là họ phải chọn loại cốt có các lớp đều nhau như Stiga Clipper, Dina power hoặc đa số các loại vợt TQ, nếu ko, thi phải là các loại có lớp giữa dày nhưng thuộc nhóm cứng của Butterfly như Sadius, Primo cacbon, Schlager cacbon, Gergely, chậm nhất là Mazunov Off+, tuy nhiên, loại nhóm cứng này thì lại yếu bên phải (lý do sẽ trình bày sau).
Sau khi xem vợt, nếu thấy họ sử dụng cốt vợt mềm thì cứ nhằm bên gai mà đánh, vì đó là chổ yếu, gai sẽ ko chuẩn và có cảm giác bị lún.
Nếu họ sử dụng cốt vợt cứng rồi thì tùy loại gai mà đánh. Cụ thể :
1.Gai ngang (802, 799,..v.v...): do phải đứng gần bàn nên phải đưa bóng ra xa buộc họ phải di chuyển, cụ thể là đưa thẳng qua phải cho họ đánh trước, sau đó đưa lại qua trái khi họ đã ra xa rồi và......đứng nhìn. Quả trái tay xa bàn của gai ngang chỉ làm giật mình....khán giả, hoặc thật..... cao như chuyền 2 của bóng chuyền vậy. Nếu vô thế đôi công thì lui ra 1 chút (đã trình bày ở phần trên rồi), giật nhẹ vòng lên cao, chú ý phải giật dưới bóng 1 chút vì bóng của gai ko nảy cao, khi nào chán rồi thì....giật qua phải dứt điểm, nhớ phải di chuyển sát bóng hơn vì bóng của gai hơi khựng lại.
2. Gai xuôi (Resilon, các loại của stiga, .v..v....) cho phép người cầm gai lui ra bàn 1 chút, nhưng bóng ra gần giống mút thường nên cũng dễ chịu hơn tuy có nhanh hơn.Yếu điểm của nó là ko chịu được bóng có lực mạnh như loại ngang và cắt cũng ít nặng hơn. Với loại này, chúng ta có thể ôm bàn đánh đôi công được và mạnh dạn bạt hoặc giật dứt điểm qua mặt gai.
Như vậy, với người cầm gai thì buộc phải có cú né người giật demi hoặc bạt bên phải dứt điểm điển hình như Vương Thao (giật) hoặc Đặng Á Bình (bạt). Nghĩa là phải đánh được bóng vừa chạm bàn. Mà loại này thì làng bb Vn vẫn chưa có hoặc có cũng.....như không, các bác cứ yên tâm nhé.
Tuy vẫn có bài đối phó, nhưng với khuôn khổ diễn đàn này, crazy tui xin phép ko bàn, nếu bác nào có hứng thú, xin gặp ở ngoài sẽ trao đổi kỹ hơn để có thể thưởng thức trọn vẹn các trận đấu của gai trên đấu trường thế giới. Chúc các bác thành công khi đấu với gai, bác nào thu hoạch đươc chiến lợi phẩm thì xin nhớ crazy tui nha. hihi
Khi phát triển gai về hướng cho mềm hơn, thưa hơn về mật độ gai trên 1cm2, người ta phát hiện nó có đặc tính thú vị là khi tiếp xúc bóng xoáy, do rất yếu và mềm nên gai nó.....nhún theo chiều xoáy và trả lại cùng chiều xoáy đó. Thứ hai, cũng do mềm nên khi tiếp xúc bóng, nó sẽ hấp thu bớt lực của bóng, làm cho bóng nảy thấp hơn bình thường rất nhiều vì xoáy lớn hơn lực, điều này xảy ra tương tự mút chết (lão hóa) được phát triển thành phản xoáy trơn (láng). Hãy tưởng tượng khi chúng ta cắt bóng xoáy xuống (là xoáy xuống đối với đối phương), bóng chạm mặt vợt phản xoáy rồi trả lại cùng chiều xoáy đó về phía chúng ta, khi đó là xoáy lên. Nói cho dông dài, thực tế người wen phản xoáy chỉ nhớ là mình đánh xoáy lên sẽ bị trả lại xoáy xuống, và ngược lại, đánh xoáy xuống sẽ bị trả lại xoáy lên. Do đặc tính nêu trên, mặt phản xoáy có những ưu điểm và khuyết điểm sau:
1. Ưu điểm :
- đánh bóng biến hóa xoáy (với người chỉ quen đấu với mút thường căn cứ động tác để phán đoán xoáy sẽ bị lừa) và độ nảy thay đổi do xoáy thay đổi khi chặn bóng trong bàn.
- hấp thu làm giảm lực tốt nên khả năng phòng thủ cao.
- đánh được bóng xoáy xuống trong bàn bất kể ngắn đến đâu. Bóng đánh sang đối phương có độ chụi bàn rất cao do xoáy lên lớn hơn lực.
- khi giao bóng, nếu mặt phản xoáy đánh lên sẽ tạo xoáy xuống, ngược lại, khi giao động tác xoáy xuống sẽ là xoáy lên do các gai nhún ngược chiều của tay.
- với bóng cắt xa bàn, trái sau sẽ xoáy xuống nhiều hơn trái trước do đối phương phải tăng xoáy khi giật.
2. khuyết điểm:
- độ chuẩn xác kém vì gai quá yếu, nếu gặp lực mạnh (bạt)hoặc xoáy mạnh sẽ tự hư do gai bị bẻ quá giới hạn.
- đối phương quen với phản xoáy sẽ ép bên phản xoáy để tấn công vì quá biết xoáy gì khi trả lại.
- vì tính chất nhún theo chiều xoáy, gai sẽ rất kỵ bóng ko xoáy vì khi đó, gai sẽ nhún thẳng ra, ít có độ cầu vòng, bóng khó vô bàn hơn.
Vì bài viết có giới hạn nên chỉ đề cập đến chiến thuật đối phó với gai cho các bác dễ nắm nhé. Phần phân tích kỹ thuật xin để sau nếu các bác có yêu cầu thêm.
Khi phản xoáy mới xuất hiện, căn cứ vào tính chất của nó, các vdv thường áp dụng "cắt rồi đánh" luân phiên. Nghĩa là sau trái mình cắt xuống, do phản xoáy (PX) trả lại xoáy lên nên mình sẽ bạt nhẹ, rồi lại cắt vì PX trả xoáy xuống. Lối đánh này hiện chỉ áp dụng đối với người cầm phản xoáy trình độ thấp, chưa dùng PX tấn công được khi có bóng xoáy xuống. Tuy nhiên, áp dụng lối này đòi hỏi phải vững tâm lý và tự tin vì bóng giằng co nhiều, dễ bị "nhát tay".
Đối với các cây vợt PX ở trình độ cao - có thể chận bóng xoáy lên trong bàn được để buột đối phương phải cắt bóng rồi dùng PX đánh nhẹ ra 2 biên kết hợp dứt điểm bên phải - các vdv thế giới thường giật moi cao toàn bộ để gai khó chuẩn xác, dễ hư buột PX phải lui ra khỏi bàn để cắt khi bóng rơi xuống. Tuy nhiên, khi giật phải lưu ý giật dưới trái bóng thật sâu vì bóng nảy thấp và khựng lại. Cách nữa là khai thác sự mềm yếu của gai, dù đứng xa hay gần bàn, bạn tăng xoáy hoặc lực nhiều thì gai cũng tự hư. Nếu giật trái thứ 3 xung thì PX sẽ rất khó cắt, dù đã lui xa bàn.
Với các vdv có bộ có bộ chân di chuyển tốt thường kết hợp cả 2 cách đánh : dồn cho PX lui xa khỏi bàn bằng giật vòng, rồi cắt nhẹ ngắn cho PX chạy vào trả bóng xoáy lên (ko thể đánh PX trái được vì bóng đã rơi xuống thấp), sau đó mới giật dứt điểm.
Cần lưu ý 1 số điểm là phản xoáy càng độc thì càng kém độ chuẩn, ngược lại, các loại có độ phản xoáy kém hơn thì sử dụng được nhiều kỹ thuật hơn. đặc biệt là các loại bán phản xoáy như friendship563, gai thưa như PX nhưng cứng như gai tấn công nên cũng bạt mạnh và ôm bàn tấn công như gai tấn công. Miếng lót càng mỏng càng độc cho đến ko có lót. Mặt khác, khi đánh bóng PX ngoài việc xác định bóng dựa vào lý thuyết, cần phải nhớ đánh thấp hơn vì bóng nảy rất thấp, nếu quên điểm này thì cũng ko hiệu quả hoặc vẫn bị xoáy của PX dù biết chiều xoáy.
Ngoài ra, do bản chất cũng là gai nên PX cũng bị các khuyết điểm như gai tấn công như kỵ bóng giao chuội, thay đổi xoáy lớn (thình lình cắt xoáy xuống mạnh hoặc thật ít xoáy),
Chỉ là sơ lược để giải quyết tạm cho các bác đối phó kịp thời, thực ra, chiến thuật của PX ngày nay rất đa dạng do kết hợp mút và cốt dẫn đến lối chơi khác nhau. Nếu các bác nào có hứng thú thì lần sau, crazy sẽ mở rộng hơn về chiến thuật - kể cả gai đấu với gai, cách phân biệt PX, các trường phái gai PX hiện nay,.v.v...Chúc các bác hết kỵ

Viết tiếp về gai phản xoáy cho những bạn thích nghiên cứu.
Có lẽ cũng cần nhắc sơ lược về quá trình phát triển của gai phản xoáy vì qua đó, chúng ta cũng sẽ có thêm kinh nghiệm để đấu với gai PX hiệu quả.
Theo tư liệu, phản xoáy chính thức xuất hiện từ năm 1972 và thành công nhất định do các vdv chưa biết về tính năng của nó nên hàng loạt các hảo thủ mút thường phải thúc thủ. Tuy nhiên, tính năng trả xoáy nhanh chóng bị phát hiện nên trường phái này xoay qua lợi dụng luật chưa quy định về màu sắc nên sử dụng hai mặt cùng màu (thường là màu đen) để khi thi đấu xoay mặt vợt liên tục đánh lừa đối phương. Trong tình hình đó, trường phái chính đạo chỉ còn cách phải phân biệt sự khác nhau bằng cách nghe tiếng của PX khi đánh bóng để phân biệt , nhưng cách này cũng ko được hoàn hảo lắm vì thần dân vương quốc PX hay.....giậm chân khi tiếp bóng, nhất là lúc giao bóng. Nhận ra điều này, ITTF liền ra luật cấm giậm chân khi giao bóng (luật này tồn tại 1 thời gian) nhưng cũng ko ngăn được trường phái này tung hoành vì.....giao bóng xong họ ....giậm liên tục khi cắt bóng cũng rất hiệu quả. Do nhận thấy chưa đủ liều, ITTF tiếp tục ra quy định 2 mặt vợt phải khác màu, tuy nhiên, các cây vợt PX vẫn ung dung sử dụng màu .....gần giống nhau, chẳng hạn màu đen và màu đỏ......thật sậm. Chuyện màu sắc này do vậy thường gây tranh cãi, khiếu kiện trong các giải đấu, nhất là khi một bên là PX, tuy nhiên, sau khi tranh cãi, họ vẫn bước ra sàn đấu và.....chiến thắng trước sự hậm hực của đối phương. Thậm chí trường phái PX lúc đó còn phát triển thêm về độ quái chiêu khi dự định tung ra chiến trường hàng loạt loại PX với tính năng đa dạng hơn như mật độ gai thưa hơn, có màng liên kết giữa các gai, v.v...
Nhận thấy kiểu chơi này có phần nào ko.....fairplay, người tập ít có thể thắng được người tập nhiều, ITTF liền ra tay lập lại trật tự bằng cách quy định hai mặt phải dùng 2 màu : đen và đỏ tươi, quy định số lượng gai tối thiểu trên 1 cm2, không được thi đấu bằng mặt gỗ (mặt gỗ có tính năng phản xoáy rõ rệt nhất) các loại mút muốn tham gia thi đấu phải được đăng ký (và được ITTF xác nhận bằng ký hiệu trên mặt mút mà ngày nay chúng ta thấy). Điều này có 2 hệ quả : một là các mặt vợt (kể cả PX lẫn mút thường) ko đủ tiêu chuẩn như quy định hoặc người sản xuất ko có điều kiện đăng ký với ITTF phải ngưng sản xuất (mút Minh Nghĩa của TPHCM là 1 ví dụ), hai là trước đây việc chế tạo mút cho đội tuyển QG được coi như bí mật nay ko còn là bí mật nữa (trước đó, thành viên đội tuyển QG TQ được trang bị mút riêng biệt, khi mút lão hóa phải nộp lại để nhận mới), dẫn đến các cuộc chơi trên tấm ván ép mang màu sắc.....lành mạnh hơn.
Nhưng bên cạnh những điều kỳ cục trên,tác dụng của phản xoáy khi thi đấu giải đồng đội là rất hiệu quả - ngay cả khi trường phái này chơi sòng phẳng - vì tính đa dạng của đội hình, người chuyên đôi công sẽ khó vượt qua PX vì phải giật bóng xoáy xuống liên tục (có tốc độ và điểm tiếp xúc khác với bóng xoáy lên), ngay cả người vừa đấu xong với PX cũng bị tác động ít nhiều đến phản xạ nên rất khó khăn khi đấu tiếp với mút thường. Vì vậy, trường phái này tiếp tục được nghiên cứu để phát triển về chiến thuật nhằm phục vụ cho việc tranh giành cúp đồng đội, dù ở giải đơn, hiếm khi người cầm vợt PX bước lên bục cao nhất."
 

hungvotdoc

Thượng Tá
Chào cả cả nhà ! Tình hình là em muốn gia nhập hội , rất mong các Bác ủng hộ , trước hết cảm ơn các Bác , xin đa tạ . Báo cáo các Bác rơ em công thủ toàn diện bây giờ muốn thay đổi lối đánh muốn trải nghiệm mong các Bác chỉ giáo , ý định FH dùng mặt Hexer pips force ( mút đang về ) BH đang dùng ten 05 FX , rất mong các Bác chỉ dẫn cám ơn . Xin tự giới thiệu :
Nguyễn Tuấn An ( An Còi )
Sinh năm 1969 nam ở Đà Nẵng , đã cầm vợt 40 năm , sinh hoạt tại Clb BB BMB ĐN , trình D , chưa đánh gai bao giờ , Sđt 0913490622 , Email : anzipp69@gmail.com
Chào mừng bác An Zippo gia nhâp hội gai! Mong rằng bác không phải chỉ tham gia tạm thời trong một thời gian (hehe). Thực ra tôi nghĩ với trình độ và kỹ thuật của bác thì bác chuyển chơi gai có lẽ mục đích trải nghiệm nhiều hơn là để nâng trình. Chắc đ/c Dũng 9 tư vấn cho bác chứ gì?
 

hungvotdoc

Thượng Tá
An Còi sưu tầm , các Bác tham khảo
"Một số bài viết về gai của sư phụ của mình mà mình thấy rất bổ ích nên xin trích dẫn để anh em tham khảo!

Gai vốn xuất hiện trước mút thường - hiện được đại đa số sử dụng(dân bb trong Nam thường gọi là mút láng)- và được gọi là chống xoáy. Với công nghệ lúc đó, nó chỉ là 1 miếng gai với độ dài trung bình, ko ngắn, ko dài. Vì vậy, tính năng lúc đó nó chỉ đơn giản là giữ xoáy của đối phương lại và trả ra bóng ko xoáy. Rắc rối ở chỗ là công nghệ chế tạo ko dừng ở đó, nó phát triển về cả 2 hướng : ngắn hơn+cứng hơn và dài hơn, mềm hơn. Với dân bb quen với gai, họ thường phân ra làm 2 loại : loại ngắn, cứng gọi là gai tấn công, loại dài mềm gọi là phản xoáy, theo tính năng của chúng để dễ đối phó.

1. Gai tấn công : có tính năng tạo xoáy như mút thường vì gai rất cứng, nghĩa là cắt cũng khá nặng (xoáy xuống), tốc độ ra bóng nhanh vì phát lực trực tiếp từ gai, ko phải gián tiếp như mút thường (do qua 1 màng mỏng), do đó, động tác của người đánh gai cũng ngắn hơn.
*Ưu điểm :đôi công ôm bàn tốt hơn mút thường, bóng trả lại nhanh và chuội trên bàn do có xoáy khiến đối phương trở tay ko kịp hay rúc lưới do bóng chạm vào mép dưới của vợt. Do vậy, đối phương càng lúng túng có khuynh hướng đưa bóng cao hơn tạo điều kiện bạt bóng dứt điểm.Đặc biệt là gai bạt rất chuẩn những quả xoáy xuống theo nguyên tắc xoáy mạnh bạt mạnh, xoáy nhẹ bạt nhẹ.
*Khuyết điểm : rất ngại khi đối phương lùi ra đỡ bóng nhẹ lại hoặc giật vòng xoáy lên vì gai sẽ mất độ chuẩn xác, phát lực mạnh sẽ tự hỏng. Khi đối phương giao bóng chuội đỡ rất dễ bị rúc lưới do ko kịp thay đổi độ nghiêng mặt vợt. Khi đối phương cắt bóng biến hóa (cực nặng hoặc cực nhẹ) cũng dễ bạt hỏng.
*Chiến thuật đối phó : đừng đứng sát bàn khi bóng vô thế đôi công, khi bóng tới thì vợt phải để thấp hơn bình thường rồi mới đánh nhẹ lên không để cho gai nương lực được. Khi giật mạnh cũng giật dưới bóng sẽ chuẩn và mạnh hơn. Tận dụng quả giao bóng chuội dài để ăn điểm trực tiếp.
* Lưu ý :các bạn nên xem kỹ mặt gai trước khi đấu, nếu gai được xếp theo hình thoi đứng (như friendship 802 và các loại khác của TQ) thì điểm bóng rơi trên mặt bàn (khi đánh đôi công) sẽ gần lưới hơn rất nhiều so với loại kia và mút thường do độ xoáy lên lớn hơn. Nên nó cũng đánh đôi công ôm bàn tốt hơn so với loại kia và mút thường, ngược lại, bóng xoáy xuống thì khó bạt hơn.

Vì đặc tính của 2 loại gai tấn công (hình thoi đứng và hình thoi nằm) khác nhau nên các loại gai ngang (hình thoi đứng) thường được dùng bên trái, gai xuôi (hình thoi nằm) thường được dùng bên thuận tay (forehand). Người sử dụng thuộc đẳng cấp thế giới gần đây là Johnny Huang (Canda) (ko biết mình nhớ tên có chính xác ko nữa, thông cảm nhé), Lưu Quốc Lượng và Trương Gia Lượng thập niên 80. Với Huang, 2 mặt gai khác nhau đã làm cho anh lọt vô top ten vì cú đẩy đôi công trái mạnh mẽ và cú giật xoáy xuống nhờ đặc tính từng loại và cốt vợt hợp lý (Sadius). Lưu và Trương tuy cùng cầm thìa nhưng Trương sử dụng gai ngang còn Lưu sử dụng gai xuôi. Đều là vô địch thế giới nhưng với 2 loại gai, họ đều là thuốc thử cho Waldner. Mọi người còn nhớ Waldner đã "làm nhục" Trương sau gần 1 thập niên bá chủ làng bb thế giới 2-0 trắng bằng lối chơi giật 2 càng tầm trung bình trong trận mở màn tranh chung kết đồng đội năm 1989. Đến nỗi trưởng đoàn bb TQ phải than : ít nhất là 6 năm nữa BBTQ mới có thể chiếm lại những gì đã đạt được.
Lời ta thán lại là lời tiên tri, năm 1995, lần đầu tiên Lưu xuất hiện đã khiến Waldner phải gác vợt rồi liên tục là khắc tinh của cây vợt số 1 thế giới người Thụy Điển này, mãi cho đến năm 2003 (?) Walner mới thắng lại được 1 trận may mắn khi bị Lưu dẫn trước 20-18 ván thứ 3 cũng trong trận đồng đội thế giới mà tôi đã xem trực tiếp. Trận thắng hú hồn này mới khiến Waldner ghi được vào thành tích thi đấu của mình là ĐÃ TỪNG THẮNG TẤT CẢ CÁC DANH THỦ. Như vậy mới thấy gai lợi hại và đã ghi dấu ấn của mình với bb thế giới như thế nào.

Hiện nay, có 1 danh thủ tên Hà chí Văn,người TQ thi đấu cho nước Áo(?) đã trên 40 tuổi, cầm thìa gai và đã hạ Schlager và các danh thủ khác cho thấy gai không như mọi người nghĩ là đã hết thời, cũng cần phải kể thêm Vương Thao, Đặng Á Bình, v.v....

Lối chơi gai khiến người ta khó chịu nhất là ko...chịu cắt, bóng giao qua là vẫy gai buộc đối phương phải vô thế đôi công rồi chiến thắng bằng bạt dứt điểm. Tuy nhiên, điều khó khăn nhất đối với gai là chọn cốt vợt, vì gai cần cốt vợt thật cứng nhưng mút thường lại cần cốt mềm để giật. Xin đưa ra 1 vài loại cho người cầm gai : Stiga Clipper, Butterfly power 9, v.v..., nói chung là cứng vừa phải và là các lớp đều nhau.
Nói thêm về gai
Từ những đặc điểm cơ bản về 2 loại gai như crazy đã nêu cộng với sự khó khăn khi chọn cốt vợt cho phù hợp của gai, sẽ đặt cho các bác bài toán ko dễ giải khi đối phó, nhưng khó đến đâu cũng có bài giải.
Trước khi đấu, các bác phải mượn vợt họ để xem sự kết hợp giữa cốt và mút có hợp lý ko? Như đã nêu, gai cần cốt vợt thật cứng đễ đạt độ chuẩn khác với mút thường cần mềm để có độ bám cho cú giật. Do vậy, với người đánh 1 bên mút phải (mút thường)và gai trái phải chọn vợt có độ cứng vừa phải nhưng dứt khoát ko được mềm, cứng quá thì lại dở bên phải. Cơ bản là họ phải chọn loại cốt có các lớp đều nhau như Stiga Clipper, Dina power hoặc đa số các loại vợt TQ, nếu ko, thi phải là các loại có lớp giữa dày nhưng thuộc nhóm cứng của Butterfly như Sadius, Primo cacbon, Schlager cacbon, Gergely, chậm nhất là Mazunov Off+, tuy nhiên, loại nhóm cứng này thì lại yếu bên phải (lý do sẽ trình bày sau).
Sau khi xem vợt, nếu thấy họ sử dụng cốt vợt mềm thì cứ nhằm bên gai mà đánh, vì đó là chổ yếu, gai sẽ ko chuẩn và có cảm giác bị lún.
Nếu họ sử dụng cốt vợt cứng rồi thì tùy loại gai mà đánh. Cụ thể :
1.Gai ngang (802, 799,..v.v...): do phải đứng gần bàn nên phải đưa bóng ra xa buộc họ phải di chuyển, cụ thể là đưa thẳng qua phải cho họ đánh trước, sau đó đưa lại qua trái khi họ đã ra xa rồi và......đứng nhìn. Quả trái tay xa bàn của gai ngang chỉ làm giật mình....khán giả, hoặc thật..... cao như chuyền 2 của bóng chuyền vậy. Nếu vô thế đôi công thì lui ra 1 chút (đã trình bày ở phần trên rồi), giật nhẹ vòng lên cao, chú ý phải giật dưới bóng 1 chút vì bóng của gai ko nảy cao, khi nào chán rồi thì....giật qua phải dứt điểm, nhớ phải di chuyển sát bóng hơn vì bóng của gai hơi khựng lại.
2. Gai xuôi (Resilon, các loại của stiga, .v..v....) cho phép người cầm gai lui ra bàn 1 chút, nhưng bóng ra gần giống mút thường nên cũng dễ chịu hơn tuy có nhanh hơn.Yếu điểm của nó là ko chịu được bóng có lực mạnh như loại ngang và cắt cũng ít nặng hơn. Với loại này, chúng ta có thể ôm bàn đánh đôi công được và mạnh dạn bạt hoặc giật dứt điểm qua mặt gai.
Như vậy, với người cầm gai thì buộc phải có cú né người giật demi hoặc bạt bên phải dứt điểm điển hình như Vương Thao (giật) hoặc Đặng Á Bình (bạt). Nghĩa là phải đánh được bóng vừa chạm bàn. Mà loại này thì làng bb Vn vẫn chưa có hoặc có cũng.....như không, các bác cứ yên tâm nhé.
Tuy vẫn có bài đối phó, nhưng với khuôn khổ diễn đàn này, crazy tui xin phép ko bàn, nếu bác nào có hứng thú, xin gặp ở ngoài sẽ trao đổi kỹ hơn để có thể thưởng thức trọn vẹn các trận đấu của gai trên đấu trường thế giới. Chúc các bác thành công khi đấu với gai, bác nào thu hoạch đươc chiến lợi phẩm thì xin nhớ crazy tui nha. hihi
Khi phát triển gai về hướng cho mềm hơn, thưa hơn về mật độ gai trên 1cm2, người ta phát hiện nó có đặc tính thú vị là khi tiếp xúc bóng xoáy, do rất yếu và mềm nên gai nó.....nhún theo chiều xoáy và trả lại cùng chiều xoáy đó. Thứ hai, cũng do mềm nên khi tiếp xúc bóng, nó sẽ hấp thu bớt lực của bóng, làm cho bóng nảy thấp hơn bình thường rất nhiều vì xoáy lớn hơn lực, điều này xảy ra tương tự mút chết (lão hóa) được phát triển thành phản xoáy trơn (láng). Hãy tưởng tượng khi chúng ta cắt bóng xoáy xuống (là xoáy xuống đối với đối phương), bóng chạm mặt vợt phản xoáy rồi trả lại cùng chiều xoáy đó về phía chúng ta, khi đó là xoáy lên. Nói cho dông dài, thực tế người wen phản xoáy chỉ nhớ là mình đánh xoáy lên sẽ bị trả lại xoáy xuống, và ngược lại, đánh xoáy xuống sẽ bị trả lại xoáy lên. Do đặc tính nêu trên, mặt phản xoáy có những ưu điểm và khuyết điểm sau:
1. Ưu điểm :
- đánh bóng biến hóa xoáy (với người chỉ quen đấu với mút thường căn cứ động tác để phán đoán xoáy sẽ bị lừa) và độ nảy thay đổi do xoáy thay đổi khi chặn bóng trong bàn.
- hấp thu làm giảm lực tốt nên khả năng phòng thủ cao.
- đánh được bóng xoáy xuống trong bàn bất kể ngắn đến đâu. Bóng đánh sang đối phương có độ chụi bàn rất cao do xoáy lên lớn hơn lực.
- khi giao bóng, nếu mặt phản xoáy đánh lên sẽ tạo xoáy xuống, ngược lại, khi giao động tác xoáy xuống sẽ là xoáy lên do các gai nhún ngược chiều của tay.
- với bóng cắt xa bàn, trái sau sẽ xoáy xuống nhiều hơn trái trước do đối phương phải tăng xoáy khi giật.
2. khuyết điểm:
- độ chuẩn xác kém vì gai quá yếu, nếu gặp lực mạnh (bạt)hoặc xoáy mạnh sẽ tự hư do gai bị bẻ quá giới hạn.
- đối phương quen với phản xoáy sẽ ép bên phản xoáy để tấn công vì quá biết xoáy gì khi trả lại.
- vì tính chất nhún theo chiều xoáy, gai sẽ rất kỵ bóng ko xoáy vì khi đó, gai sẽ nhún thẳng ra, ít có độ cầu vòng, bóng khó vô bàn hơn.
Vì bài viết có giới hạn nên chỉ đề cập đến chiến thuật đối phó với gai cho các bác dễ nắm nhé. Phần phân tích kỹ thuật xin để sau nếu các bác có yêu cầu thêm.
Khi phản xoáy mới xuất hiện, căn cứ vào tính chất của nó, các vdv thường áp dụng "cắt rồi đánh" luân phiên. Nghĩa là sau trái mình cắt xuống, do phản xoáy (PX) trả lại xoáy lên nên mình sẽ bạt nhẹ, rồi lại cắt vì PX trả xoáy xuống. Lối đánh này hiện chỉ áp dụng đối với người cầm phản xoáy trình độ thấp, chưa dùng PX tấn công được khi có bóng xoáy xuống. Tuy nhiên, áp dụng lối này đòi hỏi phải vững tâm lý và tự tin vì bóng giằng co nhiều, dễ bị "nhát tay".
Đối với các cây vợt PX ở trình độ cao - có thể chận bóng xoáy lên trong bàn được để buột đối phương phải cắt bóng rồi dùng PX đánh nhẹ ra 2 biên kết hợp dứt điểm bên phải - các vdv thế giới thường giật moi cao toàn bộ để gai khó chuẩn xác, dễ hư buột PX phải lui ra khỏi bàn để cắt khi bóng rơi xuống. Tuy nhiên, khi giật phải lưu ý giật dưới trái bóng thật sâu vì bóng nảy thấp và khựng lại. Cách nữa là khai thác sự mềm yếu của gai, dù đứng xa hay gần bàn, bạn tăng xoáy hoặc lực nhiều thì gai cũng tự hư. Nếu giật trái thứ 3 xung thì PX sẽ rất khó cắt, dù đã lui xa bàn.
Với các vdv có bộ có bộ chân di chuyển tốt thường kết hợp cả 2 cách đánh : dồn cho PX lui xa khỏi bàn bằng giật vòng, rồi cắt nhẹ ngắn cho PX chạy vào trả bóng xoáy lên (ko thể đánh PX trái được vì bóng đã rơi xuống thấp), sau đó mới giật dứt điểm.
Cần lưu ý 1 số điểm là phản xoáy càng độc thì càng kém độ chuẩn, ngược lại, các loại có độ phản xoáy kém hơn thì sử dụng được nhiều kỹ thuật hơn. đặc biệt là các loại bán phản xoáy như friendship563, gai thưa như PX nhưng cứng như gai tấn công nên cũng bạt mạnh và ôm bàn tấn công như gai tấn công. Miếng lót càng mỏng càng độc cho đến ko có lót. Mặt khác, khi đánh bóng PX ngoài việc xác định bóng dựa vào lý thuyết, cần phải nhớ đánh thấp hơn vì bóng nảy rất thấp, nếu quên điểm này thì cũng ko hiệu quả hoặc vẫn bị xoáy của PX dù biết chiều xoáy.
Ngoài ra, do bản chất cũng là gai nên PX cũng bị các khuyết điểm như gai tấn công như kỵ bóng giao chuội, thay đổi xoáy lớn (thình lình cắt xoáy xuống mạnh hoặc thật ít xoáy),
Chỉ là sơ lược để giải quyết tạm cho các bác đối phó kịp thời, thực ra, chiến thuật của PX ngày nay rất đa dạng do kết hợp mút và cốt dẫn đến lối chơi khác nhau. Nếu các bác nào có hứng thú thì lần sau, crazy sẽ mở rộng hơn về chiến thuật - kể cả gai đấu với gai, cách phân biệt PX, các trường phái gai PX hiện nay,.v.v...Chúc các bác hết kỵ

Viết tiếp về gai phản xoáy cho những bạn thích nghiên cứu.
Có lẽ cũng cần nhắc sơ lược về quá trình phát triển của gai phản xoáy vì qua đó, chúng ta cũng sẽ có thêm kinh nghiệm để đấu với gai PX hiệu quả.
Theo tư liệu, phản xoáy chính thức xuất hiện từ năm 1972 và thành công nhất định do các vdv chưa biết về tính năng của nó nên hàng loạt các hảo thủ mút thường phải thúc thủ. Tuy nhiên, tính năng trả xoáy nhanh chóng bị phát hiện nên trường phái này xoay qua lợi dụng luật chưa quy định về màu sắc nên sử dụng hai mặt cùng màu (thường là màu đen) để khi thi đấu xoay mặt vợt liên tục đánh lừa đối phương. Trong tình hình đó, trường phái chính đạo chỉ còn cách phải phân biệt sự khác nhau bằng cách nghe tiếng của PX khi đánh bóng để phân biệt , nhưng cách này cũng ko được hoàn hảo lắm vì thần dân vương quốc PX hay.....giậm chân khi tiếp bóng, nhất là lúc giao bóng. Nhận ra điều này, ITTF liền ra luật cấm giậm chân khi giao bóng (luật này tồn tại 1 thời gian) nhưng cũng ko ngăn được trường phái này tung hoành vì.....giao bóng xong họ ....giậm liên tục khi cắt bóng cũng rất hiệu quả. Do nhận thấy chưa đủ liều, ITTF tiếp tục ra quy định 2 mặt vợt phải khác màu, tuy nhiên, các cây vợt PX vẫn ung dung sử dụng màu .....gần giống nhau, chẳng hạn màu đen và màu đỏ......thật sậm. Chuyện màu sắc này do vậy thường gây tranh cãi, khiếu kiện trong các giải đấu, nhất là khi một bên là PX, tuy nhiên, sau khi tranh cãi, họ vẫn bước ra sàn đấu và.....chiến thắng trước sự hậm hực của đối phương. Thậm chí trường phái PX lúc đó còn phát triển thêm về độ quái chiêu khi dự định tung ra chiến trường hàng loạt loại PX với tính năng đa dạng hơn như mật độ gai thưa hơn, có màng liên kết giữa các gai, v.v...
Nhận thấy kiểu chơi này có phần nào ko.....fairplay, người tập ít có thể thắng được người tập nhiều, ITTF liền ra tay lập lại trật tự bằng cách quy định hai mặt phải dùng 2 màu : đen và đỏ tươi, quy định số lượng gai tối thiểu trên 1 cm2, không được thi đấu bằng mặt gỗ (mặt gỗ có tính năng phản xoáy rõ rệt nhất) các loại mút muốn tham gia thi đấu phải được đăng ký (và được ITTF xác nhận bằng ký hiệu trên mặt mút mà ngày nay chúng ta thấy). Điều này có 2 hệ quả : một là các mặt vợt (kể cả PX lẫn mút thường) ko đủ tiêu chuẩn như quy định hoặc người sản xuất ko có điều kiện đăng ký với ITTF phải ngưng sản xuất (mút Minh Nghĩa của TPHCM là 1 ví dụ), hai là trước đây việc chế tạo mút cho đội tuyển QG được coi như bí mật nay ko còn là bí mật nữa (trước đó, thành viên đội tuyển QG TQ được trang bị mút riêng biệt, khi mút lão hóa phải nộp lại để nhận mới), dẫn đến các cuộc chơi trên tấm ván ép mang màu sắc.....lành mạnh hơn.
Nhưng bên cạnh những điều kỳ cục trên,tác dụng của phản xoáy khi thi đấu giải đồng đội là rất hiệu quả - ngay cả khi trường phái này chơi sòng phẳng - vì tính đa dạng của đội hình, người chuyên đôi công sẽ khó vượt qua PX vì phải giật bóng xoáy xuống liên tục (có tốc độ và điểm tiếp xúc khác với bóng xoáy lên), ngay cả người vừa đấu xong với PX cũng bị tác động ít nhiều đến phản xạ nên rất khó khăn khi đấu tiếp với mút thường. Vì vậy, trường phái này tiếp tục được nghiên cứu để phát triển về chiến thuật nhằm phục vụ cho việc tranh giành cúp đồng đội, dù ở giải đơn, hiếm khi người cầm vợt PX bước lên bục cao nhất."
Bác gia nhập hội với bài sưu tầm dài "khủng" như vầy thì chứng tỏ bác quá am tường về "gai" rồi thì còn ai dám vô "chỉ giáo" cho bác nữa nhỉ? (hehe).
 

anzippo

Đại Tá
Chào mừng bác An Zippo gia nhâp hội gai! Mong rằng bác không phải chỉ tham gia tạm thời trong một thời gian (hehe). Thực ra tôi nghĩ với trình độ và kỹ thuật của bác thì bác chuyển chơi gai có lẽ mục đích trải nghiệm nhiều hơn là để nâng trình. Chắc đ/c Dũng 9 tư vấn cho bác chứ gì?
vâng anh
Năm ngoái D9 vào ĐN chơi , thấy D9 đánh gai công ( FH ) , em thấy hay nay muốn trải nghiệm , mong các Bác chỉ giáo , cám ơn
 

CLB Xuân Diệu

Đại Tá
Cầm trong tay cái mặt vợt 729 - 755 có 85 K , mà chén ngon lành cái hội Ten với Hót gits mới đã chớ . Có tuần tôi tiễn 2 nàng ra thẳng thùng Rác , có quả Ten mới đánh chưa được 1h , còn cốt với bàn thì hôn nhau thường xuyên . Chỉ có điều AE lại phải tốn VNĐ để mua kẹo cao su ngậm trong khi đánh , còn công dụng ra sao thì chắc là ae trong hội đã hiểu rất rỏ rồi hầy .
 

anzippo

Đại Tá
image.jpeg
image.jpeg
image.jpeg
Xin ké tí , cốt này dùng đánh gai super block , độ nảy bên dán gai chỉ bằng 6/10 bên dán mút , các tiền bối thấy có OK không ? cám ơn . ( chưa xong )
 

HUNGTRINHHB

Đại Uý
An Còi sưu tầm , các Bác tham khảo
"Một số bài viết về gai của sư phụ của mình mà mình thấy rất bổ ích nên xin trích dẫn để anh em tham khảo!

Gai vốn xuất hiện trước mút thường - hiện được đại đa số sử dụng(dân bb trong Nam thường gọi là mút láng)- và được gọi là chống xoáy. Với công nghệ lúc đó, nó chỉ là 1 miếng gai với độ dài trung bình, ko ngắn, ko dài. Vì vậy, tính năng lúc đó nó chỉ đơn giản là giữ xoáy của đối phương lại và trả ra bóng ko xoáy. Rắc rối ở chỗ là công nghệ chế tạo ko dừng ở đó, nó phát triển về cả 2 hướng : ngắn hơn+cứng hơn và dài hơn, mềm hơn. Với dân bb quen với gai, họ thường phân ra làm 2 loại : loại ngắn, cứng gọi là gai tấn công, loại dài mềm gọi là phản xoáy, theo tính năng của chúng để dễ đối phó.

1. Gai tấn công : có tính năng tạo xoáy như mút thường vì gai rất cứng, nghĩa là cắt cũng khá nặng (xoáy xuống), tốc độ ra bóng nhanh vì phát lực trực tiếp từ gai, ko phải gián tiếp như mút thường (do qua 1 màng mỏng), do đó, động tác của người đánh gai cũng ngắn hơn.
*Ưu điểm :đôi công ôm bàn tốt hơn mút thường, bóng trả lại nhanh và chuội trên bàn do có xoáy khiến đối phương trở tay ko kịp hay rúc lưới do bóng chạm vào mép dưới của vợt. Do vậy, đối phương càng lúng túng có khuynh hướng đưa bóng cao hơn tạo điều kiện bạt bóng dứt điểm.Đặc biệt là gai bạt rất chuẩn những quả xoáy xuống theo nguyên tắc xoáy mạnh bạt mạnh, xoáy nhẹ bạt nhẹ.
*Khuyết điểm : rất ngại khi đối phương lùi ra đỡ bóng nhẹ lại hoặc giật vòng xoáy lên vì gai sẽ mất độ chuẩn xác, phát lực mạnh sẽ tự hỏng. Khi đối phương giao bóng chuội đỡ rất dễ bị rúc lưới do ko kịp thay đổi độ nghiêng mặt vợt. Khi đối phương cắt bóng biến hóa (cực nặng hoặc cực nhẹ) cũng dễ bạt hỏng.
*Chiến thuật đối phó : đừng đứng sát bàn khi bóng vô thế đôi công, khi bóng tới thì vợt phải để thấp hơn bình thường rồi mới đánh nhẹ lên không để cho gai nương lực được. Khi giật mạnh cũng giật dưới bóng sẽ chuẩn và mạnh hơn. Tận dụng quả giao bóng chuội dài để ăn điểm trực tiếp.
* Lưu ý :các bạn nên xem kỹ mặt gai trước khi đấu, nếu gai được xếp theo hình thoi đứng (như friendship 802 và các loại khác của TQ) thì điểm bóng rơi trên mặt bàn (khi đánh đôi công) sẽ gần lưới hơn rất nhiều so với loại kia và mút thường do độ xoáy lên lớn hơn. Nên nó cũng đánh đôi công ôm bàn tốt hơn so với loại kia và mút thường, ngược lại, bóng xoáy xuống thì khó bạt hơn.

Vì đặc tính của 2 loại gai tấn công (hình thoi đứng và hình thoi nằm) khác nhau nên các loại gai ngang (hình thoi đứng) thường được dùng bên trái, gai xuôi (hình thoi nằm) thường được dùng bên thuận tay (forehand). Người sử dụng thuộc đẳng cấp thế giới gần đây là Johnny Huang (Canda) (ko biết mình nhớ tên có chính xác ko nữa, thông cảm nhé), Lưu Quốc Lượng và Trương Gia Lượng thập niên 80. Với Huang, 2 mặt gai khác nhau đã làm cho anh lọt vô top ten vì cú đẩy đôi công trái mạnh mẽ và cú giật xoáy xuống nhờ đặc tính từng loại và cốt vợt hợp lý (Sadius). Lưu và Trương tuy cùng cầm thìa nhưng Trương sử dụng gai ngang còn Lưu sử dụng gai xuôi. Đều là vô địch thế giới nhưng với 2 loại gai, họ đều là thuốc thử cho Waldner. Mọi người còn nhớ Waldner đã "làm nhục" Trương sau gần 1 thập niên bá chủ làng bb thế giới 2-0 trắng bằng lối chơi giật 2 càng tầm trung bình trong trận mở màn tranh chung kết đồng đội năm 1989. Đến nỗi trưởng đoàn bb TQ phải than : ít nhất là 6 năm nữa BBTQ mới có thể chiếm lại những gì đã đạt được.
Lời ta thán lại là lời tiên tri, năm 1995, lần đầu tiên Lưu xuất hiện đã khiến Waldner phải gác vợt rồi liên tục là khắc tinh của cây vợt số 1 thế giới người Thụy Điển này, mãi cho đến năm 2003 (?) Walner mới thắng lại được 1 trận may mắn khi bị Lưu dẫn trước 20-18 ván thứ 3 cũng trong trận đồng đội thế giới mà tôi đã xem trực tiếp. Trận thắng hú hồn này mới khiến Waldner ghi được vào thành tích thi đấu của mình là ĐÃ TỪNG THẮNG TẤT CẢ CÁC DANH THỦ. Như vậy mới thấy gai lợi hại và đã ghi dấu ấn của mình với bb thế giới như thế nào.

Hiện nay, có 1 danh thủ tên Hà chí Văn,người TQ thi đấu cho nước Áo(?) đã trên 40 tuổi, cầm thìa gai và đã hạ Schlager và các danh thủ khác cho thấy gai không như mọi người nghĩ là đã hết thời, cũng cần phải kể thêm Vương Thao, Đặng Á Bình, v.v....

Lối chơi gai khiến người ta khó chịu nhất là ko...chịu cắt, bóng giao qua là vẫy gai buộc đối phương phải vô thế đôi công rồi chiến thắng bằng bạt dứt điểm. Tuy nhiên, điều khó khăn nhất đối với gai là chọn cốt vợt, vì gai cần cốt vợt thật cứng nhưng mút thường lại cần cốt mềm để giật. Xin đưa ra 1 vài loại cho người cầm gai : Stiga Clipper, Butterfly power 9, v.v..., nói chung là cứng vừa phải và là các lớp đều nhau.
Nói thêm về gai
Từ những đặc điểm cơ bản về 2 loại gai như crazy đã nêu cộng với sự khó khăn khi chọn cốt vợt cho phù hợp của gai, sẽ đặt cho các bác bài toán ko dễ giải khi đối phó, nhưng khó đến đâu cũng có bài giải.
Trước khi đấu, các bác phải mượn vợt họ để xem sự kết hợp giữa cốt và mút có hợp lý ko? Như đã nêu, gai cần cốt vợt thật cứng đễ đạt độ chuẩn khác với mút thường cần mềm để có độ bám cho cú giật. Do vậy, với người đánh 1 bên mút phải (mút thường)và gai trái phải chọn vợt có độ cứng vừa phải nhưng dứt khoát ko được mềm, cứng quá thì lại dở bên phải. Cơ bản là họ phải chọn loại cốt có các lớp đều nhau như Stiga Clipper, Dina power hoặc đa số các loại vợt TQ, nếu ko, thi phải là các loại có lớp giữa dày nhưng thuộc nhóm cứng của Butterfly như Sadius, Primo cacbon, Schlager cacbon, Gergely, chậm nhất là Mazunov Off+, tuy nhiên, loại nhóm cứng này thì lại yếu bên phải (lý do sẽ trình bày sau).
Sau khi xem vợt, nếu thấy họ sử dụng cốt vợt mềm thì cứ nhằm bên gai mà đánh, vì đó là chổ yếu, gai sẽ ko chuẩn và có cảm giác bị lún.
Nếu họ sử dụng cốt vợt cứng rồi thì tùy loại gai mà đánh. Cụ thể :
1.Gai ngang (802, 799,..v.v...): do phải đứng gần bàn nên phải đưa bóng ra xa buộc họ phải di chuyển, cụ thể là đưa thẳng qua phải cho họ đánh trước, sau đó đưa lại qua trái khi họ đã ra xa rồi và......đứng nhìn. Quả trái tay xa bàn của gai ngang chỉ làm giật mình....khán giả, hoặc thật..... cao như chuyền 2 của bóng chuyền vậy. Nếu vô thế đôi công thì lui ra 1 chút (đã trình bày ở phần trên rồi), giật nhẹ vòng lên cao, chú ý phải giật dưới bóng 1 chút vì bóng của gai ko nảy cao, khi nào chán rồi thì....giật qua phải dứt điểm, nhớ phải di chuyển sát bóng hơn vì bóng của gai hơi khựng lại.
2. Gai xuôi (Resilon, các loại của stiga, .v..v....) cho phép người cầm gai lui ra bàn 1 chút, nhưng bóng ra gần giống mút thường nên cũng dễ chịu hơn tuy có nhanh hơn.Yếu điểm của nó là ko chịu được bóng có lực mạnh như loại ngang và cắt cũng ít nặng hơn. Với loại này, chúng ta có thể ôm bàn đánh đôi công được và mạnh dạn bạt hoặc giật dứt điểm qua mặt gai.
Như vậy, với người cầm gai thì buộc phải có cú né người giật demi hoặc bạt bên phải dứt điểm điển hình như Vương Thao (giật) hoặc Đặng Á Bình (bạt). Nghĩa là phải đánh được bóng vừa chạm bàn. Mà loại này thì làng bb Vn vẫn chưa có hoặc có cũng.....như không, các bác cứ yên tâm nhé.
Tuy vẫn có bài đối phó, nhưng với khuôn khổ diễn đàn này, crazy tui xin phép ko bàn, nếu bác nào có hứng thú, xin gặp ở ngoài sẽ trao đổi kỹ hơn để có thể thưởng thức trọn vẹn các trận đấu của gai trên đấu trường thế giới. Chúc các bác thành công khi đấu với gai, bác nào thu hoạch đươc chiến lợi phẩm thì xin nhớ crazy tui nha. hihi
Khi phát triển gai về hướng cho mềm hơn, thưa hơn về mật độ gai trên 1cm2, người ta phát hiện nó có đặc tính thú vị là khi tiếp xúc bóng xoáy, do rất yếu và mềm nên gai nó.....nhún theo chiều xoáy và trả lại cùng chiều xoáy đó. Thứ hai, cũng do mềm nên khi tiếp xúc bóng, nó sẽ hấp thu bớt lực của bóng, làm cho bóng nảy thấp hơn bình thường rất nhiều vì xoáy lớn hơn lực, điều này xảy ra tương tự mút chết (lão hóa) được phát triển thành phản xoáy trơn (láng). Hãy tưởng tượng khi chúng ta cắt bóng xoáy xuống (là xoáy xuống đối với đối phương), bóng chạm mặt vợt phản xoáy rồi trả lại cùng chiều xoáy đó về phía chúng ta, khi đó là xoáy lên. Nói cho dông dài, thực tế người wen phản xoáy chỉ nhớ là mình đánh xoáy lên sẽ bị trả lại xoáy xuống, và ngược lại, đánh xoáy xuống sẽ bị trả lại xoáy lên. Do đặc tính nêu trên, mặt phản xoáy có những ưu điểm và khuyết điểm sau:
1. Ưu điểm :
- đánh bóng biến hóa xoáy (với người chỉ quen đấu với mút thường căn cứ động tác để phán đoán xoáy sẽ bị lừa) và độ nảy thay đổi do xoáy thay đổi khi chặn bóng trong bàn.
- hấp thu làm giảm lực tốt nên khả năng phòng thủ cao.
- đánh được bóng xoáy xuống trong bàn bất kể ngắn đến đâu. Bóng đánh sang đối phương có độ chụi bàn rất cao do xoáy lên lớn hơn lực.
- khi giao bóng, nếu mặt phản xoáy đánh lên sẽ tạo xoáy xuống, ngược lại, khi giao động tác xoáy xuống sẽ là xoáy lên do các gai nhún ngược chiều của tay.
- với bóng cắt xa bàn, trái sau sẽ xoáy xuống nhiều hơn trái trước do đối phương phải tăng xoáy khi giật.
2. khuyết điểm:
- độ chuẩn xác kém vì gai quá yếu, nếu gặp lực mạnh (bạt)hoặc xoáy mạnh sẽ tự hư do gai bị bẻ quá giới hạn.
- đối phương quen với phản xoáy sẽ ép bên phản xoáy để tấn công vì quá biết xoáy gì khi trả lại.
- vì tính chất nhún theo chiều xoáy, gai sẽ rất kỵ bóng ko xoáy vì khi đó, gai sẽ nhún thẳng ra, ít có độ cầu vòng, bóng khó vô bàn hơn.
Vì bài viết có giới hạn nên chỉ đề cập đến chiến thuật đối phó với gai cho các bác dễ nắm nhé. Phần phân tích kỹ thuật xin để sau nếu các bác có yêu cầu thêm.
Khi phản xoáy mới xuất hiện, căn cứ vào tính chất của nó, các vdv thường áp dụng "cắt rồi đánh" luân phiên. Nghĩa là sau trái mình cắt xuống, do phản xoáy (PX) trả lại xoáy lên nên mình sẽ bạt nhẹ, rồi lại cắt vì PX trả xoáy xuống. Lối đánh này hiện chỉ áp dụng đối với người cầm phản xoáy trình độ thấp, chưa dùng PX tấn công được khi có bóng xoáy xuống. Tuy nhiên, áp dụng lối này đòi hỏi phải vững tâm lý và tự tin vì bóng giằng co nhiều, dễ bị "nhát tay".
Đối với các cây vợt PX ở trình độ cao - có thể chận bóng xoáy lên trong bàn được để buột đối phương phải cắt bóng rồi dùng PX đánh nhẹ ra 2 biên kết hợp dứt điểm bên phải - các vdv thế giới thường giật moi cao toàn bộ để gai khó chuẩn xác, dễ hư buột PX phải lui ra khỏi bàn để cắt khi bóng rơi xuống. Tuy nhiên, khi giật phải lưu ý giật dưới trái bóng thật sâu vì bóng nảy thấp và khựng lại. Cách nữa là khai thác sự mềm yếu của gai, dù đứng xa hay gần bàn, bạn tăng xoáy hoặc lực nhiều thì gai cũng tự hư. Nếu giật trái thứ 3 xung thì PX sẽ rất khó cắt, dù đã lui xa bàn.
Với các vdv có bộ có bộ chân di chuyển tốt thường kết hợp cả 2 cách đánh : dồn cho PX lui xa khỏi bàn bằng giật vòng, rồi cắt nhẹ ngắn cho PX chạy vào trả bóng xoáy lên (ko thể đánh PX trái được vì bóng đã rơi xuống thấp), sau đó mới giật dứt điểm.
Cần lưu ý 1 số điểm là phản xoáy càng độc thì càng kém độ chuẩn, ngược lại, các loại có độ phản xoáy kém hơn thì sử dụng được nhiều kỹ thuật hơn. đặc biệt là các loại bán phản xoáy như friendship563, gai thưa như PX nhưng cứng như gai tấn công nên cũng bạt mạnh và ôm bàn tấn công như gai tấn công. Miếng lót càng mỏng càng độc cho đến ko có lót. Mặt khác, khi đánh bóng PX ngoài việc xác định bóng dựa vào lý thuyết, cần phải nhớ đánh thấp hơn vì bóng nảy rất thấp, nếu quên điểm này thì cũng ko hiệu quả hoặc vẫn bị xoáy của PX dù biết chiều xoáy.
Ngoài ra, do bản chất cũng là gai nên PX cũng bị các khuyết điểm như gai tấn công như kỵ bóng giao chuội, thay đổi xoáy lớn (thình lình cắt xoáy xuống mạnh hoặc thật ít xoáy),
Chỉ là sơ lược để giải quyết tạm cho các bác đối phó kịp thời, thực ra, chiến thuật của PX ngày nay rất đa dạng do kết hợp mút và cốt dẫn đến lối chơi khác nhau. Nếu các bác nào có hứng thú thì lần sau, crazy sẽ mở rộng hơn về chiến thuật - kể cả gai đấu với gai, cách phân biệt PX, các trường phái gai PX hiện nay,.v.v...Chúc các bác hết kỵ

Viết tiếp về gai phản xoáy cho những bạn thích nghiên cứu.
Có lẽ cũng cần nhắc sơ lược về quá trình phát triển của gai phản xoáy vì qua đó, chúng ta cũng sẽ có thêm kinh nghiệm để đấu với gai PX hiệu quả.
Theo tư liệu, phản xoáy chính thức xuất hiện từ năm 1972 và thành công nhất định do các vdv chưa biết về tính năng của nó nên hàng loạt các hảo thủ mút thường phải thúc thủ. Tuy nhiên, tính năng trả xoáy nhanh chóng bị phát hiện nên trường phái này xoay qua lợi dụng luật chưa quy định về màu sắc nên sử dụng hai mặt cùng màu (thường là màu đen) để khi thi đấu xoay mặt vợt liên tục đánh lừa đối phương. Trong tình hình đó, trường phái chính đạo chỉ còn cách phải phân biệt sự khác nhau bằng cách nghe tiếng của PX khi đánh bóng để phân biệt , nhưng cách này cũng ko được hoàn hảo lắm vì thần dân vương quốc PX hay.....giậm chân khi tiếp bóng, nhất là lúc giao bóng. Nhận ra điều này, ITTF liền ra luật cấm giậm chân khi giao bóng (luật này tồn tại 1 thời gian) nhưng cũng ko ngăn được trường phái này tung hoành vì.....giao bóng xong họ ....giậm liên tục khi cắt bóng cũng rất hiệu quả. Do nhận thấy chưa đủ liều, ITTF tiếp tục ra quy định 2 mặt vợt phải khác màu, tuy nhiên, các cây vợt PX vẫn ung dung sử dụng màu .....gần giống nhau, chẳng hạn màu đen và màu đỏ......thật sậm. Chuyện màu sắc này do vậy thường gây tranh cãi, khiếu kiện trong các giải đấu, nhất là khi một bên là PX, tuy nhiên, sau khi tranh cãi, họ vẫn bước ra sàn đấu và.....chiến thắng trước sự hậm hực của đối phương. Thậm chí trường phái PX lúc đó còn phát triển thêm về độ quái chiêu khi dự định tung ra chiến trường hàng loạt loại PX với tính năng đa dạng hơn như mật độ gai thưa hơn, có màng liên kết giữa các gai, v.v...
Nhận thấy kiểu chơi này có phần nào ko.....fairplay, người tập ít có thể thắng được người tập nhiều, ITTF liền ra tay lập lại trật tự bằng cách quy định hai mặt phải dùng 2 màu : đen và đỏ tươi, quy định số lượng gai tối thiểu trên 1 cm2, không được thi đấu bằng mặt gỗ (mặt gỗ có tính năng phản xoáy rõ rệt nhất) các loại mút muốn tham gia thi đấu phải được đăng ký (và được ITTF xác nhận bằng ký hiệu trên mặt mút mà ngày nay chúng ta thấy). Điều này có 2 hệ quả : một là các mặt vợt (kể cả PX lẫn mút thường) ko đủ tiêu chuẩn như quy định hoặc người sản xuất ko có điều kiện đăng ký với ITTF phải ngưng sản xuất (mút Minh Nghĩa của TPHCM là 1 ví dụ), hai là trước đây việc chế tạo mút cho đội tuyển QG được coi như bí mật nay ko còn là bí mật nữa (trước đó, thành viên đội tuyển QG TQ được trang bị mút riêng biệt, khi mút lão hóa phải nộp lại để nhận mới), dẫn đến các cuộc chơi trên tấm ván ép mang màu sắc.....lành mạnh hơn.
Nhưng bên cạnh những điều kỳ cục trên,tác dụng của phản xoáy khi thi đấu giải đồng đội là rất hiệu quả - ngay cả khi trường phái này chơi sòng phẳng - vì tính đa dạng của đội hình, người chuyên đôi công sẽ khó vượt qua PX vì phải giật bóng xoáy xuống liên tục (có tốc độ và điểm tiếp xúc khác với bóng xoáy lên), ngay cả người vừa đấu xong với PX cũng bị tác động ít nhiều đến phản xạ nên rất khó khăn khi đấu tiếp với mút thường. Vì vậy, trường phái này tiếp tục được nghiên cứu để phát triển về chiến thuật nhằm phục vụ cho việc tranh giành cúp đồng đội, dù ở giải đơn, hiếm khi người cầm vợt PX bước lên bục cao nhất."
Như vậy nếu mình đang dùng cốt 2 tốc độ thì dán gai bên mặt nảy hơn có cabon còn dán mút bên mặt gỗ xịt hơn hả bạn ?
 

Bình luận từ Facebook

Top